Soạn bài Lầu Hoàng Hạc Hoàng Hạc lâu
1. Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc nhưng ngoài sự xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc ở "nơi đây", toàn bài không nói gì về "lầu" cả. Vậy thì dụng ý của tác giả là gì?
2. Tất cả cảnh đều đẹp, sao lại "khiến người buồn"?
3. Có người cho rằng có thể rút gọn bài thơ này thành một câu "Tích nhân khứ...sử (kim) nhân sầu" (người xưa đã đi...khiến người (nay) buồn). Lại có người cho rằng: "Bài thơ 56 chữ thì 55 chữ trước là bước chuẩn bị cho một chữ "sầu" đậu xuống, kết đọng trong tâm". Anh (chị) nhất trí với ý kiến nào? Vì sao?
Câu 1 trang 160 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc nhưng ngoài sự xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc ở "nơi đây", toàn bài không nói gì về "lầu" cả. Vậy thì dụng ý của tác giả là gì?
Trả lời:
Nhan đề bài thơ là Lầu Hoàng Hạc, nhưng ngoài sự xác định vị trí của lầu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, còn lại toàn bài lại không nói gì về lầu cả. Dụng ý nhà thơ muốn nói ở đây là quan hệ giữa “người xưa” và “người nay”, giữa thời gian quá vãng và không gian mở rộng, giữa hư với thực, giữa cảnh với tình.
Câu 2 trang 160 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Tất cả cảnh đều đẹp, sao lại "khiến người buồn"?
Trả lời:
Câu 3 trang 160 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Có người cho rằng có thể rút gọn bài thơ này thành một câu "Tích nhân khứ...sử (kim) nhân sầu" (người xưa đã đi...khiến người (nay) buồn). Lại có người cho rằng: "Bài thơ 56 chữ thì 55 chữ trước là bước chuẩn bị cho một chữ "sầu" đậu xuống, kết đọng trong tâm". Anh (chị) nhất trí với ý kiến nào? Vì sao?
Trả lời: