Soạn bài Lời tiễn dặn trích Tiễn dặn người yêu -truyện thơ dân tộc Thái
1. Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn chứng thể hiện tâm trạng đó.
2.
Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
3. Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.
4. Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu). Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó.
Lời giải:
Câu 1: Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng như thế nào? Hãy phân tích những câu thơ, những dẫn chứng thể hiện tâm trạng đó.
Trả lời:
Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng:
+ Lòng chàng trai vô cùng đau xót. Thế nhưng, trước thực tế là cô gái “cất bước theo chồng” chàng vẫn giữ tình cảm son sắt, thiết tha qua việc gọi cô gái là “người đẹp anh yêu”.
+ Hành động, cử cử chỉ của chàng trai cho thấy tâm trạng đầy lưu luyến, bịn rịn. Chàng trai dặn cô gái đôi câu rồi mới “đành lòng” quay gót bước đi, dặn dò người yêu “ủ lấy hương người” cho mai sau “khi chết”, “lửa xác” sẽ vẫn còn “đượm hơi”.
+ Chàng trai bế, cưng nựng đứa con của người yêu. Điều này cho thấy tình yêu thương vô bờ bến mà chàng trai dành cho cô gái.
Như vậy, khi tiễn đưa cô gái về nhà chồng, chàng trai ở trong tâm trạng đầy đau khổ, day dứt. Chính vì thế, hai câu thơ cuối đoạn chính là thể hiện quyết tâm đoàn tụ của hai người.
Câu 2: Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng:
+ Lòng chàng trai vô cùng đau xót. Thế nhưng, trước thực tế là cô gái “cất bước theo chồng” chàng vẫn giữ tình cảm son sắt, thiết tha qua việc gọi cô gái là “người đẹp anh yêu”.
+ Hành động, cử cử chỉ của chàng trai cho thấy tâm trạng đầy lưu luyến, bịn rịn. Chàng trai dặn cô gái đôi câu rồi mới “đành lòng” quay gót bước đi, dặn dò người yêu “ủ lấy hương người” cho mai sau “khi chết”, “lửa xác” sẽ vẫn còn “đượm hơi”.
+ Chàng trai bế, cưng nựng đứa con của người yêu. Điều này cho thấy tình yêu thương vô bờ bến mà chàng trai dành cho cô gái.
Như vậy, khi tiễn đưa cô gái về nhà chồng, chàng trai ở trong tâm trạng đầy đau khổ, day dứt. Chính vì thế, hai câu thơ cuối đoạn chính là thể hiện quyết tâm đoàn tụ của hai người.
Câu 2: Phân tích những câu thơ mô tả hành động, tâm trạng của cô gái trên đường về nhà chồng. Cách mô tả ấy biểu lộ tình yêu của chàng trai đối với cô gái như thế nào?
Trả lời:
Đoạn thơ thứ hai nói lên tâm sự cảm xúc của cô gái khi cất bước về nhà chồng qua lời kể gián tiếp của chàng trai.
Tâm trạng đó thể hiện qua các ý thơ:
+ Chân cô bước đi mà đầu thì còn “ngoảnh lại”, ánh mắt còn “ngoái trông anh” và bước chân càng xa thì lòng càng đau đớn.
+ Qua mỗi cánh rừng, cô gái đều cố tình dừng lại để chờ chàng trai đi kịp theo. Cô “ ngắt lá ớt ngồi đợi”, “ngắt lá cà ngồi chờ”, tới rừng lá ngón thì nán lại ngóng trông.
+ Cô gái muốn níu kéo những phút giây cuối cùng được ở bên người yêu thêm dài mãi.
Đoạn thơ thứ hai nói lên tâm sự cảm xúc của cô gái khi cất bước về nhà chồng qua lời kể gián tiếp của chàng trai.
Tâm trạng đó thể hiện qua các ý thơ:
+ Chân cô bước đi mà đầu thì còn “ngoảnh lại”, ánh mắt còn “ngoái trông anh” và bước chân càng xa thì lòng càng đau đớn.
+ Qua mỗi cánh rừng, cô gái đều cố tình dừng lại để chờ chàng trai đi kịp theo. Cô “ ngắt lá ớt ngồi đợi”, “ngắt lá cà ngồi chờ”, tới rừng lá ngón thì nán lại ngóng trông.
+ Cô gái muốn níu kéo những phút giây cuối cùng được ở bên người yêu thêm dài mãi.
Câu 3: Phân tích những câu thơ, những chi tiết thể hiện thái độ, cử chỉ ân cần của chàng trai đối với cô gái trong những ngày anh còn lưu lại ở nhà chồng của cô.
Trả lời:
Đoạn trích đã bị lược bỏ một phần nội dung: cô gái nhiều lần bị chồng dã man đánh ngã bên cối gạo, bên cái máng lợn vấy bẩn mà không hề có thể than trách lời nào. Phần thứ hai của của đoạn trích này là cảnh chàng trai chạy lại đỡ người yêu dậy, phủi áo và chải lại tóc cho cô.
Sự ân cần của chàng trai được thể hiện qua các chi tiết:
+ Chàng trai nâng cô gái dậy, phủi áo, chải tóc cho cô gái
+ Chàng trai đi chặt ống tre dày, mang về “hun gióng” để cho cô gái làm ống lam thuốc uống cho khỏi đau.
+ Cô gái quay tơ bị rối, anh cùng cô gỡ, vuốt lại cho mượt mà, rồi lại cùng quay tơ
Những hàng động, sự ân cần của chàng trai cho thấy sự cảm thông sâu sắc của anh đối với người mình yêu. Chứng kiến cảnh khổ cực của cô, chàng trai lại càng khao khát cứu được người yêu, để hai người cùng đoàn tụ.
Đoạn trích đã bị lược bỏ một phần nội dung: cô gái nhiều lần bị chồng dã man đánh ngã bên cối gạo, bên cái máng lợn vấy bẩn mà không hề có thể than trách lời nào. Phần thứ hai của của đoạn trích này là cảnh chàng trai chạy lại đỡ người yêu dậy, phủi áo và chải lại tóc cho cô.
Sự ân cần của chàng trai được thể hiện qua các chi tiết:
+ Chàng trai nâng cô gái dậy, phủi áo, chải tóc cho cô gái
+ Chàng trai đi chặt ống tre dày, mang về “hun gióng” để cho cô gái làm ống lam thuốc uống cho khỏi đau.
+ Cô gái quay tơ bị rối, anh cùng cô gỡ, vuốt lại cho mượt mà, rồi lại cùng quay tơ
Những hàng động, sự ân cần của chàng trai cho thấy sự cảm thông sâu sắc của anh đối với người mình yêu. Chứng kiến cảnh khổ cực của cô, chàng trai lại càng khao khát cứu được người yêu, để hai người cùng đoàn tụ.
Câu 4: Đoạn trích sử dụng rất nhiều câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu). Hãy tìm và nhận xét giá trị biểu cảm của những câu thơ đó.
Trả lời:
Các câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu):
- Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông…
- Yêu nhau , yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già…
Giá trị:
Việc sử dụng phép điện ngữm kết hợp với các hình ảnh ẩn dụ và so sánh đã giúp người đọc thấy được tấm lòng thủy chung, sắt son của đôi bạn trẻ người Thái, dù vượt qua bao gian nan vẫn không hề phai nhòa đi tình yêu thương dành cho nhau. Qua đó, tác giả cũng cho thấy sự mộc mạc, chân thành và cũng mạnh mẽ như chính đại ngàn của những người dân tộc Thái.
Các câu thơ có dùng phép điệp (từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu):
- Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông…
- Yêu nhau , yêu trọn đời gỗ cứng
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già…
Giá trị:
Việc sử dụng phép điện ngữm kết hợp với các hình ảnh ẩn dụ và so sánh đã giúp người đọc thấy được tấm lòng thủy chung, sắt son của đôi bạn trẻ người Thái, dù vượt qua bao gian nan vẫn không hề phai nhòa đi tình yêu thương dành cho nhau. Qua đó, tác giả cũng cho thấy sự mộc mạc, chân thành và cũng mạnh mẽ như chính đại ngàn của những người dân tộc Thái.
+ Mở rộng xem đầy đủ