Soạn bài Tổng quan văn học Việt Nam
1. Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam.
2. Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
3. Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
Lời giải:
Câu 1 trang 5 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Vẽ sơ đồ các bộ phận văn học Việt Nam
Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Câu 2: Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam
Văn học viết Việt Nam gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn:
- Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - gọi là văn học trung đại.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
1. Văn học trung đại (VHTĐ)
- Văn học chữ Hán : Nền văn học viết Việt Nam chính thức được hình thành vào thế kỉ X, khi dân tộc Việt Nam giành được chủ quyền từ tay thế lực đô hộ phương Bắc. Chữ Hán là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phương Đông và hệ thống thi pháp, thể loại của văn học cổ- trung đại Trung Quốc.
Văn học chữ Nôm : chữ Nôm đã xuất hiện từ lâu nhưng văn học chữ Nôm chỉ phát triển mạnh và đạt đỉnh cao vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn với những truyền thống của văn học trung đại như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, tinh dân tộc – dân chủ hóa, … Đỉnh cao của văn học viết bằng chữ Nôm là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
2. Văn học hiện đại (VHHĐ)
Văn học hiện đại đã có mầm mống từ cuối thế kỉ XIX, nhưng phải đến đầu những năm 30 của thế kỉ XX, văn học Việt Nam mới thực sự bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Văn học Việt Nam hiện đại được viết chủ yếu bằng chữ Quốc ngữ, với số lượng tác giả và tác phẩm đạt quy mô chưa từng có.
- Về tác giả: xuất hiện đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.
- Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đến đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại giữa tác giả với độc giả vì thế mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nôi, năng động hơn.
- Về thể loại: Các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, kịch, … dần thay thế thể loại cũ và trở thành hệ thống.Một vài thể loại của văn học trung đại vẫn tiếp tục tồn tại song không giữ vai trò chủ đạo.
- Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã của văn học trung đại. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính, đề cao "cái tôi" cá nhân dần được khẳng định.
● VHHĐ được chia thành 2 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945
+ Giai đoạn Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
- Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX - gọi là văn học trung đại.
- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945.
- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
1. Văn học trung đại (VHTĐ)
- Văn học chữ Hán : Nền văn học viết Việt Nam chính thức được hình thành vào thế kỉ X, khi dân tộc Việt Nam giành được chủ quyền từ tay thế lực đô hộ phương Bắc. Chữ Hán là phương tiện để nhân dân ta tiếp nhận những học thuyết lớn của phương Đông và hệ thống thi pháp, thể loại của văn học cổ- trung đại Trung Quốc.
Văn học chữ Nôm : chữ Nôm đã xuất hiện từ lâu nhưng văn học chữ Nôm chỉ phát triển mạnh và đạt đỉnh cao vào cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn với những truyền thống của văn học trung đại như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực, tinh dân tộc – dân chủ hóa, … Đỉnh cao của văn học viết bằng chữ Nôm là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
2. Văn học hiện đại (VHHĐ)
Văn học hiện đại đã có mầm mống từ cuối thế kỉ XIX, nhưng phải đến đầu những năm 30 của thế kỉ XX, văn học Việt Nam mới thực sự bước vào quỹ đạo của văn học hiện đại. Văn học Việt Nam hiện đại được viết chủ yếu bằng chữ Quốc ngữ, với số lượng tác giả và tác phẩm đạt quy mô chưa từng có.
- Về tác giả: xuất hiện đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp, lấy việc viết văn, sáng tác thơ làm nghề nghiệp.
- Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại, tác phẩm văn học đến đời sống nhanh hơn, mối quan hệ qua lại giữa tác giả với độc giả vì thế mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nôi, năng động hơn.
- Về thể loại: Các thể loại thơ mới, tiểu thuyết, kịch, … dần thay thế thể loại cũ và trở thành hệ thống.Một vài thể loại của văn học trung đại vẫn tiếp tục tồn tại song không giữ vai trò chủ đạo.
- Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế lối viết sùng cổ, ước lệ, phi ngã của văn học trung đại. Lối viết hiện thực, đề cao cá tính, đề cao "cái tôi" cá nhân dần được khẳng định.
● VHHĐ được chia thành 2 giai đoạn chính:
+ Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945
+ Giai đoạn Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
Câu 3: Dùng hiểu biết của mình để làm sáng tỏ nhận định: Văn học Việt Nam đã thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm của con người Việt Nam trong nhiều mối quan hệ đa dạng.
Văn học Việt Nam thể hiện tư tưởng, tình cảm, quan niệm về chính trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ của con người Việt Nam qua nhiều thời kì trong nhiều mối quan hệ đa dạng :
1. Quan hệ với thế giới tự nhiên: con người Việt Nam yêu thiên nhiên, tôn trọng và mở rộng tâm hồn trước thiên nhiên. Yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng trong văn học Việt Nam.
2. Quan hệ với quốc gia, dân tộc: con người Việt Nam luôn ý thức sâu sắc về độc lập dân tộc, có lòng yêu nước, sắn sàng, hi sinh vì độc lập của đất nước.
3. Quan hệ với xã hội: con người Việt Nam luôn giàu lòng nhân ái, mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
4. Quan hệ với bản thân: Con người Việt Nam luôn có ý thức về bản thân, về danh dự, lòng tự trọng,vị tha, chính nghĩa, đề cao quyền sống của con người, ... Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể luôn gắn bó, hài hòa mà thống nhất.
1. Quan hệ với thế giới tự nhiên: con người Việt Nam yêu thiên nhiên, tôn trọng và mở rộng tâm hồn trước thiên nhiên. Yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng trong văn học Việt Nam.
2. Quan hệ với quốc gia, dân tộc: con người Việt Nam luôn ý thức sâu sắc về độc lập dân tộc, có lòng yêu nước, sắn sàng, hi sinh vì độc lập của đất nước.
3. Quan hệ với xã hội: con người Việt Nam luôn giàu lòng nhân ái, mơ ước về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
4. Quan hệ với bản thân: Con người Việt Nam luôn có ý thức về bản thân, về danh dự, lòng tự trọng,vị tha, chính nghĩa, đề cao quyền sống của con người, ... Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể luôn gắn bó, hài hòa mà thống nhất.
Ghi nhớ:Văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể, tồn tại dưới hình thức truyền miệng, thông qua diễn Xướng. Trong quá trình lưu lạc, tác phẩm văn học dân gian không ngừng hoàn thiện.
Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, cần được trân trọng và phát huy.
+ Mở rộng xem đầy đủ