Soạn bài Tổng kết phần Tập làm văn - SGK môn Ngữ văn 9 tập 2
I. Các kiểu văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: tự sự khác miêu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
2. Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được hay không? Vì sao?
3. Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh họa.
4. Từ phần tổng kết trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau.
a) Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng.
b) Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì.
5. Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự khác nhau như thế nào? Tính nghệ thuật trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở những điểm nào?
6. Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học trữ tình giống và khác nhau ở những điểm nào? Nêu đặc điểm của thể loại văn học trữ tình. Cho ví dụ minh họa.
7. Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự không? Cần ở mức độ nào, vì sao?
II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS
1. Phần Văn và Tập làm văn có mối quan hệ với nhau như thế nào? Hãy nêu ví dụ cho thấy mối quan hệ đó trong chương trình đã học.
2. Phần Tiếng việt có quan hệ như thế nào với phần Văn và phần Tập làm văn? Nêu ví dụ chứng minh.
3. Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn?
III. Các kiểu văn bản trọng tâm
1. Văn bản thuyết minh
a) Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là gì?
b) Muốn làm được văn bản thuyết minh, trước hết cần chuẩn bị những gì?
c) Hãy cho biết các phương pháp thường dùng trong văn bản thuyết minh.
d) Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
2. Văn bản tự sự
a) Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì?
b) Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự.
c) Vì sao văn bản tự sự thường kết hợp với các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm? Hãy cho biết tác dụng của các yếu tố đó đối với văn bản tự sự.
d) Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm gì?
TT | Kiểu văn bản, phương thức biểu đạt | Mục đích giao tiếp |
1 | Tự sự | Trình bày diễn biến sự việc |
2 | Miêu tả | Tái hiện trại thái sự vật, con người |
3 | Biểu cảm | Bày tỏ tình cảm, cảm xúc |
4 | Nghị luận | Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận |
5 | Thuyết minh | Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp |
6 | Hành chính - công vụ | Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người |
Câu 3 – Trang 170 SGK ngữ văn 9 tập 2: Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không? Vì sao? Nêu một ví dụ để minh họa.
Trả lời:
Câu 4 – Trang 171 SGK ngữ văn 9 tập 2: Từ phần tổng kết trên, hãy cho biết kiểu văn bản và hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau.
a) Hãy kể tên các thể loại văn học đã học, ghi lên bảng.
b) Mỗi thể loại ấy đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch có khi nào sử dụng yếu tố nghị luận không? Cho ví dụ và cho biết yếu tố nghị luận đó có đặc điểm gì.
Trả lời:
Thuyết minh | Tự sự | Nghị luận |
- Giúp người đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn đối với các đối tượng thuyết minh | Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. | - Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái sai, cái xấu. |
- Cung cấp tri thức khác quan, chính xác, khoa học và hữu ích | - Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa | - Trình bày tư tưởng, quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. |
- Các phương pháp thuyết minh thường dùng: + Định nghĩa + Dùng số liệu + Nêu ví dụ + So sánh, đối chiếu + Phân tích, phân loại + Liệt kê | - Các yếu tố tạo thành văn bản tự sự: + Cốt truyện + Nhân vật + Người kể chuyện + Không gian, thời gian | - Các yếu tố tạo thành văn bản nghị luận: + Luận điểm + Luận cứ + Lập luận |