Soạn bài Chương trình địa phương phần Tập làm văn (Tiếp theo) - SGK môn Ngữ văn 9 tập 2
Chương trình địa phương
Lời giải:
1. Yêu cầu:
Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng cụ thể ở địa phương.
Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng cụ thể ở địa phương.
2. Cách làm:
* Chọn một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương:
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề an toàn giao thông
- Vấn đề tệ nạn xã hội
- Vấn đề sử dụng mạng xã hội
- Vấn đề văn hóa đọc trong giới trẻ...
* Phải tìm được các dẫn chứng cụ thể, xác thực.
* Nhận định được mặt tích cực và hạn chế của hiện tượng; không nói quá cũng không giảm nhẹ.
* Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiên bộ của xã hội,
* Yêu cầu về hình thức: khoảng 1500 chữ, có bố cục, luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng; tạo được sức thuyết phục (lưu ý không ghi tên thật của những người liên quan đến sự việc, hiện tượng vì như vậy sẽ làm mất tính chất của bài Tập làm văn).
* Chọn một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương:
- Vấn đề môi trường
- Vấn đề an toàn giao thông
- Vấn đề tệ nạn xã hội
- Vấn đề sử dụng mạng xã hội
- Vấn đề văn hóa đọc trong giới trẻ...
* Phải tìm được các dẫn chứng cụ thể, xác thực.
* Nhận định được mặt tích cực và hạn chế của hiện tượng; không nói quá cũng không giảm nhẹ.
* Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiên bộ của xã hội,
* Yêu cầu về hình thức: khoảng 1500 chữ, có bố cục, luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng; tạo được sức thuyết phục (lưu ý không ghi tên thật của những người liên quan đến sự việc, hiện tượng vì như vậy sẽ làm mất tính chất của bài Tập làm văn).
3. Dàn bài chung:
A. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề (có thể vào đề bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Nêu vấn đề và nhận định chung của người viết.
B. Thân bài:
- Thực trạng sự việc, hiện tượng đang diễn ra như thế nào.
- Phân tích các mặt tích cực, tiêu cực, lợi, hại, đúng, sai... một cách cụ thể.
- Chỉ ra và phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
- Đưa ra các giải pháp cụ thể và có tính khả thi.
- Liên hệ bản thân người viết với các sự việc, hiên tượng đã nêu.
C. Kết bài:
- Đưa ra các lời khuyến cáo, đề nghị, yêu cầu...
A. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề (có thể vào đề bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)
- Nêu vấn đề và nhận định chung của người viết.
B. Thân bài:
- Thực trạng sự việc, hiện tượng đang diễn ra như thế nào.
- Phân tích các mặt tích cực, tiêu cực, lợi, hại, đúng, sai... một cách cụ thể.
- Chỉ ra và phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
- Đưa ra các giải pháp cụ thể và có tính khả thi.
- Liên hệ bản thân người viết với các sự việc, hiên tượng đã nêu.
C. Kết bài:
- Đưa ra các lời khuyến cáo, đề nghị, yêu cầu...
+ Mở rộng xem đầy đủ