Soạn bài Thuý Kiều báo ân báo oán trích Truyện Kiều
1. Mười hai câu đầu tả cảnh Thúy kiều báo ân (trả ơn).
- Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
- Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? (Chú ý những từ Hán Việt, từ ngữ mang tính ước lệ khi nói với Thúc Sinh; ngôn ngữ nôm na bình dị, những thành ngữ dân gian khi nói về Hoạn Thư.) Vì sao có sự khác nhau ấy?
2. Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
2. Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
- Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? (Chú ý cách xưng hô của Kiều, cách nhắc lại đời xưa, đời này, mấy mặt, mấy gan, càng…, càng…).
- Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?
3. Trước thái độ của Kiều, Hoạn thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
3. Trước thái độ của Kiều, Hoạn thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
- Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư.
- Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động tới Kiều như thế nào?
- Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật này?
4. Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách lựa chọn của em.
4. Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách lựa chọn của em.
Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào?
5. Qua đoạn trích, phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư.
5. Qua đoạn trích, phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư.
Lời giải:
I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Câu 1 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Mười hai câu đầu tả cảnh Thúy kiều báo ân (trả ơn).
- Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
- Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? (Chú ý những từ Hán Việt, từ ngữ mang tính ước lệ khi nói với Thúc Sinh; ngôn ngữ nôm na bình dị, những thành ngữ dân gian khi nói về Hoạn Thư.) Vì sao có sự khác nhau ấy?
Trả lời:
Trả lời:
Thúc Sinh với lễ vật rất hậu: gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân. Trong khi báo ân Thúc Sinh, Kiều nhắc đến Hoạn Thư chính vì bao nhiêu oan khổ của nàng đều do Hoạn Thư gây ra. Nàng cũng báo trước cho Thúc Sinh rằng Hoạn Thư là kẻ quỷ quái tinh ma, thị sẽ bị trừng phạt.
Những từ ngữ Kiều dùng với Thúc Sinh là những từ Hán Việt trang trọng: nghĩa, chữ tòng, cố nhân, tạ,… Trong khi đó, nói về Hoạn Thư thì lời lẽ nôm na, dùng thành ngữ dân gian: quỷ quái tinh ma, kẻ cắp bà già, kiến bò miệng chén. Đây là hai thái độ, một đằng là với người được báo ân thì trịnh trọng, phù hợp với tính cách của một nho sinh ưa chữ nghĩa. Còn với Hoạn Thư thì lời lẽ nôm na, theo kiểu dân gian. Hành động trừng phạt theo quan điểm nhân dân được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Những từ ngữ Kiều dùng với Thúc Sinh là những từ Hán Việt trang trọng: nghĩa, chữ tòng, cố nhân, tạ,… Trong khi đó, nói về Hoạn Thư thì lời lẽ nôm na, dùng thành ngữ dân gian: quỷ quái tinh ma, kẻ cắp bà già, kiến bò miệng chén. Đây là hai thái độ, một đằng là với người được báo ân thì trịnh trọng, phù hợp với tính cách của một nho sinh ưa chữ nghĩa. Còn với Hoạn Thư thì lời lẽ nôm na, theo kiểu dân gian. Hành động trừng phạt theo quan điểm nhân dân được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân.
Câu 2 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1:
Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán.
- Những lời đầu tiên Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào? (Chú ý cách xưng hô của Kiều, cách nhắc lại đời xưa, đời này, mấy mặt, mấy gan, càng…, càng…).
- Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy?
Trả lời:
Trả lời:
Câu 3 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Trước thái độ của Kiều, Hoạn thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
- Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư.
- Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động tới Kiều như thế nào?
- Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật này?
Trả lời:
Trả lời:
* Lí lẽ của Hoạn Thư chặt chẽ, khôn ngoan đã tác động mạnh đến Thúy Kiều. Từ chỗ quyết tâm trừng phạt, báo thù, Kiều đã tha bổng cho Hoạn Thư.
Qua lí lẽ của Hoạn Thư, ta càng thấy Hoạn Thư là người khôn ngoan, đúng như lời luận tội, nhưng cũng có thể hiểu là lời đánh giá chính xác của Thúy Kiều: “Đàn bà dễ có mấy tay- Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan”.
Câu 4 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách lựa chọn của em.
Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào?
Trả lời:
Trả lời:
Câu 5 trang 108 SGK Ngữ văn 9 tập 1: Qua đoạn trích, phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư.
Trả lời:
Trả lời:
Trước “tình thế đảo ngược”, Hoạn Thư - người từng hành hạ Thúy Kiều đến ê chề, nhục nhã, người từng “bề ngoài thơn thớt nói cười - Mà trong nham hiểm giết người không dao”, nay vẫn thừa lọc lõi, “khôn ngoan hết mực, nói năng phải lời”, bản chất quỷ quyệt giấu trong vẻ “hồn lạc phách xiêu”, khiến Kiều phải xuôi lòng tha bổng.
II. LUYỆN TẬP
Phân tích những biểu hiện đa dạng nhưng hợp lí, nhất quán trong tính cách của Thuý Kiều và Hoạn Thư.
Trả lời:
Thúy Kiều và Hoạn Thư là hai nhân vật mang những nét tính cách trái ngược nhau. Nếu Thúy Kiều là một người có tấm lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết đền ơn đáp nghĩa thì Hoạn Thư lại là một người phụ nữ khôn ngoan, sảo trá, mưu mô, quỷ quyệt. Tuy vậy giữa họ lại mang những nét nhất quán cho số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa, đó là cùng chung một thân phận – chung một người chồng. Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà Kiều tha cho Hoạn Thư một cách dễ dàng mà nàng hiểu được tình cảnh của Hoạn Thư khi phải chia sẻ chồng mình cho người phụ nữ khác. Qua đó, Nguyễn Du kín đáo tố cáo xã hội phong kiến gây ra những đau khổ cho người phụ nữ.
+ Mở rộng xem đầy đủ