Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI (gồm 2 phần) 

Phần I : Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

- Cụ bán rồi.

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lõa mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện :

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...

(Ngữ văn 8, tập một)

1. Tác giả đoạn trích trên là ai ?

A - Nguyên Hồng

B - Thanh Tịnh

C - Ngô Tất Tố

D - Nam Cao

2. Trong đoạn trích trên, tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?

A - Miêu tả + biểu cảm

B - Tự sự + miêu tả

C - Biểu cảm + tự sự

D - Nghị luận - biểu cảm

3. Người xưng "tôi" trong đoạn trích là ai ?

A - Binh Tư

B - Vợ ông giáo

C - Ông giáo

D - Lão Hạc

4. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn trích ?

A - Tái hiện tâm trạng đau khổ và ân hận của lão Hạc

B - Lão Hạc kể lại chuyện bán chó

C - Lòng xót xa thông cảm của ông giáo đối với lão Hạc

D - Cả ba nội dung trên

5. Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A, B và C.

A - Miệng

B - Mắt

C - Mũi

D - ...

6. Từ lão trong đoạn trích trên tương đương với từ lão nào trong các dòng sau :

A - Ông lão

B - Lão thầy bói

C - Lão nghệ nhân

D - Bệnh lão hóa

7. Từ nào thay thế được từ đi đời trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !" ?

A - Bỏ mạng

B - Hi sinh

C - Chết

D - Hết đời

8. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ?

A - Vui vẻ

B - Hu hu

C - Ầng ậng

D - Móm mém

9. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình ?

A - Xót xa 

B - Ái ngại

C - Móm mém

D - Vui vẻ

10. Trong đoạn trích trên, có mấy tình thái từ ?

A - Một

B  - Hai

C - Ba

D - Bốn

11. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?

A - Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.

B - Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.

C - Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

D - Mặt lão đột nhiên co rúm lại.

12. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng ?

A - Lão Hạc

B - Chiếc lá cuối cùng

C - Muốn làm thằng Cuội

D - Ôn dich, thuốc lá

Phần II : Tự luân (7 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau :

Đề 1 : Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa, có tình.

Đề 2 : Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích.

Lời giải:

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 8

Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ BÀI (gồm 2 phần) 

Phần I : Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm, tổng 3 điểm)

Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.

Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay :

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !

- Cụ bán rồi.

- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lõa mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện :

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ...

(Ngữ văn 8, tập một)

1. Tác giả đoạn trích trên là ai ?

A - Nguyên Hồng

B - Thanh Tịnh

C - Ngô Tất Tố

D - Nam Cao

2. Trong đoạn trích trên, tác giả đã kết hợp những phương thức biểu đạt nào ?

A - Miêu tả + biểu cảm

B - Tự sự + miêu tả

C - Biểu cảm + tự sự

D - Nghị luận - biểu cảm

3. Người xưng "tôi" trong đoạn trích là ai ?

A - Binh Tư

B - Vợ ông giáo

C - Ông giáo

D - Lão Hạc

4. Dòng nào thể hiện rõ nhất nội dung chính của đoạn trích ?

A - Tái hiện tâm trạng đau khổ và ân hận của lão Hạc

B - Lão Hạc kể lại chuyện bán chó

C - Lòng xót xa thông cảm của ông giáo đối với lão Hạc

D - Cả ba nội dung trên

5. Điền vào mục D từ có phạm vi nghĩa bao hàm được nghĩa của các từ ở A, B và C.

A - Miệng

B - Mắt

C - Mũi

D - Mặt

6. Từ lão trong đoạn trích trên tương đương với từ lão nào trong các dòng sau :

A - Ông lão

B - Lão thầy bói

C - Lão nghệ nhân

D - Bệnh lão hóa

7. Từ nào thay thế được từ đi đời trong câu "Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !" ?

A - Bỏ mạng

B - Hi sinh

C - Chết

D - Hết đời

8. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ?

A - Vui vẻ

B - Hu hu

C - Ầng ậng

D - Móm mém

9. Trong các từ sau, từ nào là từ tượng hình ?

A - Xót xa 

B - Ái ngại

C - Móm mém

D - Vui vẻ

10. Trong đoạn trích trên, có mấy tình thái từ ?

A - Một

B  - Hai

C - Ba

D - Bốn

11. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?

A - Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.

B - Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.

C - Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

D - Mặt lão đột nhiên co rúm lại.

12. Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn bản nhật dụng ?

A - Lão Hạc

B - Chiếc lá cuối cùng

C - Muốn làm thằng Cuội

D - Ôn dich, thuốc lá

Phần II : Tự luân (7 điểm). Học sinh chọn một trong hai đề sau :

Đề 1 : Câu chuyện về một con vật nuôi có nghĩa, có tình.

Đề 2 : Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích.

Học sinh có thể tham khảo dàn ý sau : Thuyết minh về một loài hoa mà em yêu thích.

Mở bài :

Giới thiệu về loại hoa mà em yêu thích (hoa tuy-lip). Đây là loại hoa tượng trưng cho đất nước Hà Lan.

Thân bài :

Nguồn gốc : Xuất phát từ khu vực Trung Đông

Phân loại : Có rất nhiều loại hoa tuy-lip đẹp : 

+ Tuy lip vàng, đỏ, kem, trắng, tím, hồng, cam…

+ Mỗi loại tuy-lip lại có một ý nghĩa khác nhau : tuy-lip đỏ (tình yêu và sự lãng mạn), tuy-lip kem (mãi yêu), tuy-lip trắng (sự mới mẻ, tinh khiết)..

Vai trò của hoa đối với đời sống :

+ Làm đẹp không gian sống

+ Làm tinh thần thư giãn, thoải mái

Kết bài :

Nêu cảm nghĩ về loài hoa tuy-lip.

Khẳng định giá trị của hoa

+ Mở rộng xem đầy đủ