Soạn bài Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
Có thể chọn một trong năm đề đã cho ở bài trước, chú ý tránh trùng lặp với đề đã thực hiện trong giờ luyện tập trước. Sau đây là một đề trong số đó.
1. Đề bài luyện tập : "Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xay ra."
Gợi ý tìm hiểu đề và lập ý :
- Đây là đề tưởng tượng hoàn toàn, bởi học sinh không thể dựa vào tài liệu nào có sẵn.
- Nhưng tưởng tượng không phải là bịa đặt tùy tiện, mà phải dựa vào những điều có thật để tưởng tượng ra.
- Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi ? Dự kiến lúc đó em đang học đại học hay đã đi làm ?
- Em về thăm lại trường vào dịp nào ? Có thể là vào ngày hội trường để có dịp thuận tiện gặp được nhiều thầy cô và bạn cũ.
- Mái trường thân yêu mười năm sau thoe em sẽ có những thay đổi gì, có thêm gì, bớt đi cái gì ? Chẳng hạn, cây cối và vườn hoa có gì đổi thay, nhà trường có thêm ngôi nhà nào mới ?
- Các thầy (cô) giáo mười năm nữa sẽ có gì thay đổi ? Thầy (cô) có nhận ra em không ? Em và thầy (cô) sẽ nói gì với nhau ?
- Còn các bạn, lúc ấy hẳn đều đã đại học hay đi làm. Cuộc hội ngộ chắc sẽ nhắc lại những kỉ niệm cũ, ...
- Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường ?
2. Các đề bài bổ sung
Tìm ý cho các đề bài bổ sung sau đây :
a) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
b) Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.
c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (Chẳng hạn, truyện Sọ Dừa, Cây bút thần).
Có thể chọn một trong năm đề đã cho ở bài trước, chú ý tránh trùng lặp với đề đã thực hiện trong giờ luyện tập trước. Sau đây là một đề trong số đó.
1. Đề bài luyện tập : "Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xay ra."
Gợi ý tìm hiểu đề và lập ý :
- Đây là đề tưởng tượng hoàn toàn, bởi học sinh không thể dựa vào tài liệu nào có sẵn.
- Nhưng tưởng tượng không phải là bịa đặt tùy tiện, mà phải dựa vào những điều có thật để tưởng tượng ra.
- Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi ? Dự kiến lúc đó em đang học đại học hay đã đi làm ?
- Em về thăm lại trường vào dịp nào ? Có thể là vào ngày hội trường để có dịp thuận tiện gặp được nhiều thầy cô và bạn cũ.
- Mái trường thân yêu mười năm sau thoe em sẽ có những thay đổi gì, có thêm gì, bớt đi cái gì ? Chẳng hạn, cây cối và vườn hoa có gì đổi thay, nhà trường có thêm ngôi nhà nào mới ?
- Các thầy (cô) giáo mười năm nữa sẽ có gì thay đổi ? Thầy (cô) có nhận ra em không ? Em và thầy (cô) sẽ nói gì với nhau ?
- Còn các bạn, lúc ấy hẳn đều đã đại học hay đi làm. Cuộc hội ngộ chắc sẽ nhắc lại những kỉ niệm cũ, ...
- Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường ?
2. Các đề bài bổ sung
Tìm ý cho các đề bài bổ sung sau đây :
a) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
b) Thay ngôi kể để bộc lộ tâm tình của một nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.
c) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó (Chẳng hạn, truyện Sọ Dừa, Cây bút thần).
Dàn ý cho các đề văn sau :
a) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó.
- Mở bài : Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình, giới thiệu về tình cảm giữa mình và người chủ.
– Mã Lương sau khi vẽ biển, đánh chìm thuyền rồng, tiêu diệt cả triều đình, cả bè lũ Vua, quan tham ác thì cũng bất ngời bị sóng cuốn trôi dạt vào một hoang đảo.