Soạn bài Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
I - Những nội dung cơ bản cần chú ý (SGK - trang 156)
1. Về phần Văn (Đọc - Hiểu văn bản)
2. Về phần Tiếng Việt
3. Về phần Tập làm văn
II - Hướng dẫn kiểm tra đánh giá
Đề kiểm tra Ngữ Văn cuối học kì I - Lớp 6
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài (gồm hai phần)
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A - Biểu cảm
B - Tự sự
C - Miêu tả
D - Nghị luận
2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
A - Ngôi thứ nhất
B - Ngôi thứ hai
C - Ngôi thứ ba
D - Ngôi thứ nhất số nhiều
3. Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ?
A - Tả cảnh sông nước
B - Kể người và việc
C - Nêu cảm nghĩ về lụt lội
D - Bàn về tác hại của lụt lội
4. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ tự nào ?
A - Theo thứ tự thời gian (trước, sau)
B - Theo kết quả trước, nguyên nhân sau
C - Theo vị trí trên núi trước, dưới nước sau
D - Không theo thứ tự nào
5. Trong câu "Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi" có mấy cụm động từ ?
A - Một cụm
B - Hai cụm
C - Ba cụm
D - Bốn cụm
6. Trong câu "Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước." có mấy cụm danh từ ?
A - Một cụm
B - Hai cụm
C - Ba cụm
D - Bốn cụm
7. Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ?
A - Một từ
B - Hai từ
C - Ba từ
D - Bốn từ
8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?
A - dông bão
B - Thủy Tinh
C - cuồn cuộn
D - biển
9. Nghĩa của từ lềnh bềnh được giải thích dưới đây theo cách nào ?
lềnh bềnh : ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió.
(Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2000)
A - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B - Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C - Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
D - Cả ba trường hợp trên đều sai
Phần II : Tự luận
Đề : "Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy."
Đề kiểm tra Ngữ Văn cuối học kì I - Lớp 6
Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài (gồm hai phần)
Phần I : Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất trong bốn câu trả lời sau mỗi câu hỏi.
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A - Biểu cảm
B - Tự sự
C - Miêu tả
D - Nghị luận
2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
A - Ngôi thứ nhất
B - Ngôi thứ hai
C - Ngôi thứ ba
D - Ngôi thứ nhất số nhiều
3. Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ?
A - Tả cảnh sông nước
B - Kể người và việc
C - Nêu cảm nghĩ về lụt lội
D - Bàn về tác hại của lụt lội
4. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ tự nào ?
A - Theo thứ tự thời gian (trước, sau)
B - Theo kết quả trước, nguyên nhân sau
C - Theo vị trí trên núi trước, dưới nước sau
D - Không theo thứ tự nào
5. Trong câu "Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi" có mấy cụm động từ ?
A - Một cụm
B - Hai cụm
C - Ba cụm
D - Bốn cụm
6. Trong câu "Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước." có mấy cụm danh từ ?
A - Một cụm
B - Hai cụm
C - Ba cụm
D - Bốn cụm
7. Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy ?
A - Một từ
B - Hai từ
C - Ba từ
D - Bốn từ
8. Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?
A - dông bão
B - Thủy Tinh
C - cuồn cuộn
D - biển
9. Nghĩa của từ lềnh bềnh được giải thích dưới đây theo cách nào ?
lềnh bềnh : ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng, làn gió.
(Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, 2000)
A - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
B - Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C - Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
D - Cả ba trường hợp trên đều sai
Phần II : Tự luận
Đề : "Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện ấy."
Học sinh tự thực hiện