Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trình Đình Hượu
1.Tác giả đã phân tích đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc trên cơ sở những phương diện cụ thể nào của đời sống vật chất và tinh thần?
2. Theo tác giả, đặc điểm nổi bật nhất trong các sáng tạo văn hóa Việt Nam là gì? Đặc điểm này nói lên thế mạnh gì của vốn văn hóa dân tộc? Tìm một số ví dụ cụ thể trong đời sống văn hóa thực tiễn: tín ngưỡng, văn học nghệ thuật, ứng xử, sinh hoạt, mang tính truyền thống của người Việt để làm rõ luận điểm này?
3. Những đặc điểm nào có thể coi là hạn chế của vốn văn hóa dân tộc?
4. Những tôn giáo nào có ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hóa Việt Nam? Người Việt đã tiếp nhận tư tưởng các tôn giáo này theo hướng nào để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc? Tìm một số ví dụ cụ thể trong văn học để làm sáng tỏ luận điểm này?
5. Nhận định "Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa" nhằm nêu lên mặt tích cực hay hạn chế của văn hóa Việt Nam? Hãy giải thích rõ vấn đề này?
6. Vì sao có thể khẳng định: "Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh". Hãy liên hệ với thực tế lịch sử, văn hóa và văn học để làm sáng tỏ vấn đề này?
+ Thần thoại
+ Tôn giáo, triết học
+ Khoa học, kĩ thuật
+ Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc
+ Số nhà thơ để lại tác phẩm
+ Các ngành văn hoá
+ Cái đẹp
+ Màu sắc, Quần áo, trang sức, món ăn ....
Tác giả phân tích những mặt tích cực và hạn chế của mỗi đặc điểm được trình bày cụ thể, bổ sung chặt chẽ mang đến sự khoa học trong cách nhìn nhận vấn đề.
→ Từ đó rút ra cách nhìn nhận vấn đề để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu trong thời kì hội nhập
+ Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo.
+ Màu sắc chuộng dịu dàng, thanh nhã.
+ Quần áo, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì.
+ Hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, có quy mô vừa phải.
=> Đây vừa là điểm tích cực của văn hoá Việt Nam.“TINH THẦN CHUNG CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM LÀ THIẾT THỰC, LINH HOẠT, DUNG HOÀ”
- Đặc điểm này nói lên thế mạnh của vốn văn hóa dân tộc là:
+ Tính thiết thực khiến văn hoá Việt Nam gắn bó sâu sắc với cộng đồng.
+ Tính linh hoạt thể hiện ở khả năng tiếp biến nhiều giá trị văn hoá khác nhau để hình thành bản sắc.
+ Tính dung hoà: các giá trị văn hoá nội sinh, ngoại sinh không loại trừ nhau.
- Lấy ví dụ
+ Áo dài cách tân: qua các thời kì các giá trị văn hóa nội sinh, ngoại lai hòa trộn lẫn nhau, áo dài cách tân vừa mang nét trẻ trung của thời đại vừa có sự hài hòa nhuần nhụy truyền thống của dân tộc.
+ Nghệ thuật ứng xử trong gia đình: Kính trên nhường dưới, tôn sư trọng đạo...
+ Tết cổ truyền dù có nhiều món mới lạ, nhưng chiếc bánh chưng, bánh dày, lì xì là điểu không thể thiếu.
+ Thiếu sáng tạo phi phàm, kì vĩ và những đặc sắc nổi bật.
“không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hoá những giá trị văn hoá bên ngoài.”
+ Thần thoại không phong phú.
+ Tôn giáo, triết học đều không phát triển.
+ Khoa học, kĩ thuật không phát triển đến thành có truyền thống.
+ Âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc đều không phát triển đến tuyệt kĩ.
+ Số nhà thơ để lại tác phẩm nhiều thì không có.
+ Chưa có một ngành văn hoá nào trở thành đài danh dự, quy tụ cả nền văn hoá.
Những tôn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa truyền thống của Việt Nam: Phật giáo, Nho giáo.
Người Việt đã tiếp thu chọn lọc, có sáng tạo những giá trị tốt đẹp dựa trẻ nét đẹp với bản sắc văn hóa có tự ngàn đời để tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc:
- Ví dụ: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm, Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi. Nam Quốc sơn hà của lý Thường Kiệt đều thể hiện tư tưởng trung quân ái quốc.
- Ví dụ các bài thơ của Tú Xương đều mang ý chí nho giáo. Nam nhi muốn thành công đều phải qua con đường khoa cử.
- Hay thuyết tam tòng tứ đức, công dung ngôn hạnh qua tác phẩm của các bậc tiền bối như: Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5 trang 162 - SGK Ngữ văn 12 tập 2: Nhận định "Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa" nhằm nêu lên mặt tích cực hay hạn chế của văn hóa Việt Nam? Hãy giải thích rõ vấn đề này?
Nhận định “Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam là thiết thực, linh hoạt, dung hòa” nhằm nêu lên mặt tích cực của văn hóa Việt Nam vì:
Việc tiếp nhận những tinh hoa văn hóa nhân loại để tạo nên những nét độc đáo của văn hóa Việt Nam, mỗi cá nhân cần phải dung hòa một cách khéo léo giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại, hòa nhập nhưng không hòa tan, vừa giữ được vẻ đẹp truyền thống vừa có sự cách tân tiếp thu vẻ đẹp của các nền văn hóa khác một cách linh hoạt, không phải sao chép y nguyên để đánh mất bản ngã của văn hóa mình vừa có sự dung hòa để không dị biệt nhằm tạo ra màu sắc phong phú đậm đà bản sắc dân tộc
Có thể khẳng định: “Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác chân chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa các giá trị văn hóa bên ngoài. Về mặt đó, lịch sử chứng minh là dân tộc Việt Nam có bản lĩnh ” bởi: dân tộc ta đã trải qua một thời gian dài bị đô hộ, áp bức, đồng hóa nên chúng ta không thể chỉ trông cậy vào khả năng tạo tác của chính dân tộc. Chúng ta tiếp thu nhưng không hề rập khuôn máy móc y nguyên văn hóa của quốc gia khác. Thực tế lịch sử, văn hóa và văn học đã chứng minh:
- Chữ viết: Sáng tạo chữ Nôm trên cơ sở chữ Hán để khẳng định bản sắc dân tộc.
Ví dụ: tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du dựa trên "Kim Vân Kiều truyện” mà sáng tác thành.
- Tiếng Việt cũng dựa trên chữ cái La tinh của phương tây....
Áo đồ, trang phục váy ngắn, quần âu, quần bò đều có sự sáng tạo dựa trên văn hóa phương tây sao cho phù hợp với con người Việt Nam.
Theo anh /chị nét đẹp văn hóa gây ấn tượng nhất trong những ngày tết Nguyên Đán của Việt Nam là gì? Trình bày hiểu biết và quan điểm của anh /chị về vấn đề này?
- Thuyết minh bữa cơm ngày 30 tết
- Ý nghĩa:
+ Kính trên nhường dưới, quý trọng, hiếu thảo với ông bà, hướng về cội nguồn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
+ Từ xưa nhân dân ta rất coi trọng ngày tất niên, đó là dịp cả gia đình được quây quần bên nhau quyên đi bao sầu muộn là lúc con cái thể hiện chữ hiếu với ba mẹ, với tổ tiên.
+ Trải qua các thời kì lịch sử nhân dân ta vẫn giữ gìn truyền thống cao đẹp này.
+ Ngày nay truyền thống đó đang được phát huy một cách tốt đẹp.
+ Đảng và nhà nước có nhiều chính sách tích cực để mọi người được về quê sum họp.
+ Thư chúc tết của chủ tịch.
+ Gia đình, mọi người xã hội đều háo hức tết.
+ Bên cạnh đó, vẫn còn một số hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng đến truyền thống của dân tộc: vô lễ với ông bà, lợi dụng tết để buôn bán trái pháp luật ....
- Liên hệ bản thân: giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.