Soạn bài nghị luận về một bài thơ - một đoạn thơ - Ngữ văn 12 tập 1
I. Soạn bài
1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
2. Từ các đề bài và kết quả thảo luận, anh (chị) hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
2. Từ các đề bài và kết quả thảo luận, anh (chị) hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
II. Luyện tập
Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Trường Giang của Huy Cận:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
Lời giải:
I. Soạn bài.
Câu 1 - trang 86 SGK ngữ văn 12 tập 1: Tìm hiểu đề và lập dàn ý
Trả lời:
Có thể thấy, đối tượng , nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ vô cùng đa dạng phong phú. Thường là những chủ thể hiện hữu trong chính cuộc sống thường ngày, có mối quan hệ gắn bó, gần gũi với con người, là chủ thể có tri giác ( động vật, con người) hoặc là chủ thể không có tri giác (cây, cỏ , lá , sông, hoa v...v) nhưng tựu chung đều mang những cảm xúc chất chứa của người cầm bút.
Câu 2 - trang 86 SGK ngữ văn 12 tập 1: Từ các đề bài và kết quả thảo luận, anh (chị) hãy cho biết đối tượng, nội dung của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
Trả lời:
- Tính hình thức của đoạn thơ, bài thơ đó : Đối với những thơ cổ điển, mẫu mực, cần chú trọng đến thể thơ, niêm, luật, vần ...Với thơ tự do, thơ mới, thì cần chú trọng vào tính tạo thanh, tạo hình trong thơ. Đối với thơ nói chung, cần để ý đến câu từ, hình ảnh, nhịp điệu, âm hưởng, cấu tứ...`
- Nội dung của thơ : Từ ngôn ngữ, hình ảnh đúc kết thành hình tượng, từ đó tìm kiếm cảm xúc, lí tưởng của tác giả.
- Từ đó tìm ra những tình cảm thầm kín, đối chiếu soi rọi với những bài thơ có những hình ảnh, ngôn ngữ tương tự để thấy sự khác biệt trong nét tương đồng.
- Nội dung của thơ : Từ ngôn ngữ, hình ảnh đúc kết thành hình tượng, từ đó tìm kiếm cảm xúc, lí tưởng của tác giả.
- Từ đó tìm ra những tình cảm thầm kín, đối chiếu soi rọi với những bài thơ có những hình ảnh, ngôn ngữ tương tự để thấy sự khác biệt trong nét tương đồng.
• Dàn bài cơ bản của bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ:
1. Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
2. Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
3. Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
1. Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
2. Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
3. Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.
II. Luyện tập
Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ Trường Giang của Huy Cận:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”.
Bài làm
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Huy Cận và bài thơ Trường Giang.
- Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ cần phân tích.
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Huy Cận và bài thơ Trường Giang.
- Nêu khái quát về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ cần phân tích.
Thân bài:
● Tính kết nối của khổ thơ này với những khổ thơ trước
- Bài thơ là bức tranh với trăm nghìn sắc độ của vạn vật trong buổi chiều tàn, cộng hưởng với những dồn nén, gợn buồn trong tấm khung được lồng cẩn thận.
- Khổ thơ cuối mang tính cô đúc, vừa phá vỡ tấm khung nhưng lại là khổ thơ thể hiện trữ lượng cảm xúc trọn vẹn.
● Phân tích đặc sắc trong các câu thơ
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
- “lớp lớp”: hành động dồn lên, chất dần lên đến ngút ngàn, kết hợp với từ “điệp điệp” - câu thơ đầu tiên, tạo sự liên kết chặt chẽ, gợi sự dồn nén của nỗi buồn lan tràn đi vạn vật.
- “đùn núi bạc” như một sự tích tụ, lưu trữ của cảnh vật, của nỗi buồn.
- Tính “dâng” và “hạ” trong bức tranh cảnh vật được thể hiện rõ, làm tâm điểm trung gian giữa: con người và những sinh vật nhỏ bé, đang rợn trong không gian đó.
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
- Chủ thể cánh chim như một điểm nhất. Từng nỗi buồn, từng nỗi chất chứa và những cảm xúc như ép lại trong bóng dáng của cánh chim đang nghiêm dần vút qua.
- Nhịp điệu câu thơ 2/2/3 tạo nên những nét chấm phá, nét vẽ đặc biệt làm hài hòa bức tranh tâm trạng.
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
- Từ những chủ thể cụ thể,từ bức tranh của trời chiều, bức tranh của tâm trạng, Huy Cận đi sâu vào nội tại, xúc cảm cá nhân. Đó không chỉ là nỗi nhớ về quê hương, về miền quê Hà Tĩnh mà còn là hoài niệm về những khoảng thời gian, những quãng đời đã trôi qua trước thời giao điểm của ngày.
● Tính kết nối của khổ thơ này với những khổ thơ trước
- Bài thơ là bức tranh với trăm nghìn sắc độ của vạn vật trong buổi chiều tàn, cộng hưởng với những dồn nén, gợn buồn trong tấm khung được lồng cẩn thận.
- Khổ thơ cuối mang tính cô đúc, vừa phá vỡ tấm khung nhưng lại là khổ thơ thể hiện trữ lượng cảm xúc trọn vẹn.
● Phân tích đặc sắc trong các câu thơ
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
- “lớp lớp”: hành động dồn lên, chất dần lên đến ngút ngàn, kết hợp với từ “điệp điệp” - câu thơ đầu tiên, tạo sự liên kết chặt chẽ, gợi sự dồn nén của nỗi buồn lan tràn đi vạn vật.
- “đùn núi bạc” như một sự tích tụ, lưu trữ của cảnh vật, của nỗi buồn.
- Tính “dâng” và “hạ” trong bức tranh cảnh vật được thể hiện rõ, làm tâm điểm trung gian giữa: con người và những sinh vật nhỏ bé, đang rợn trong không gian đó.
Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
- Chủ thể cánh chim như một điểm nhất. Từng nỗi buồn, từng nỗi chất chứa và những cảm xúc như ép lại trong bóng dáng của cánh chim đang nghiêm dần vút qua.
- Nhịp điệu câu thơ 2/2/3 tạo nên những nét chấm phá, nét vẽ đặc biệt làm hài hòa bức tranh tâm trạng.
Lòng quê dợn dợn vời con nước
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà
- Từ những chủ thể cụ thể,từ bức tranh của trời chiều, bức tranh của tâm trạng, Huy Cận đi sâu vào nội tại, xúc cảm cá nhân. Đó không chỉ là nỗi nhớ về quê hương, về miền quê Hà Tĩnh mà còn là hoài niệm về những khoảng thời gian, những quãng đời đã trôi qua trước thời giao điểm của ngày.
Tổng kết:
- Tổng kết về nghệ thuật
- Tổng kết về nội dung
- Tổng kết về nghệ thuật
- Tổng kết về nội dung
Kết bài: Đánh giá và khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
+ Mở rộng xem đầy đủ