Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
1. Giả định anh (chị) cần phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn THPT.
Hãy lần lượt thực hiện những bước sau đây:
Hãy lần lượt thực hiện những bước sau đây:
a) Chuẩn bị
– Xác định chủ đề: Quá trình phỏng vấn và trả lời phỏng vấn sẽ đề cập đến toàn bộ hay chỉ một mặt nào đó của việc dạy và học Ngữ văn trong trường THPT (như chương trình, SGK; việc giảng dạy của thầy giáo, cô giáo; việc học tập của học sinh; vấn đề kiểm tra, thi cử)
– Xác định mục đích: Công việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn được tiến hành nhằm mục đích gì (chỉ để nắm được thực trạng của việc dạy và học Ngữ văn hay còn để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn học đó) ?
– Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn: Nên phỏng vấn cả học sinh và giáo viên hay chỉ phỏng vấn học sinh; nên phỏng vấn nhiều người hay chỉ một người; nên phỏng vấn chỉ một loại đối tượng hay nhiều loại đối tượng khác nhau (về trình độ, về hoàn cảnh học tập và hoàn cảnh sống,…)
– Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn (nhóm học tập cùng nhau xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn, sau đó thảo luận):
+ Những câu hỏi đó đã bám sát chủ đề chưa? Còn có câu nào lạc đề hoặc chưa sát chủ đề không? Nếu có thì nên sửa lại thế nào?
+ Các câu hỏi đã thực sự hợp thành một hệ thống hợp lí chưa ? Có cần điều chỉnh lại thứ tự câu hỏi cho mạch lạc và chặt chẽ hơn không ?
+ Các câu hỏi đã giúp người phỏng vấn thu thập và khai thác được thật nhiều thông tin cần biết chưa ? Có câu hỏi nào thiếu tế nhị, dễ bị hiểu lầm là thiếu tôn trọng người được phỏng vấn không ? Và liệu còn câu hỏi nào mà người trả lời có thể chỉ cần đáp có hoặc không, sai hoặc đúng là được.
b) Thực hiện
– Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi đã chuẩn bị, sau đó cả nhóm (hoặc cả lớp) góp ý xem:
+ Về nội dung: Người phỏng vấn đã nắm chắc chủ đề, mục đích, đối tượng phỏng vấn chưa? Đã thu thập được những thông tin cần thiết cho chủ đề để đạt được mục đích phỏng vấn chưa ?
+ Về phương pháp: Ngoài hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, người phỏng vấn đã có thêm những cách nào để dẫn dắt cuộc trò chuyện được tự nhiên, đúng hướng và khơi gợi được nhiệt tình, hứng thú của người trả lời phỏng vấn? Trong trường hợp không đồng ý với người trả lời, người phỏng vấn đã ứng xử ra sao, có khéo léo không?
+ Về thái độ: Người phỏng vấn có tỏ ra khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và đồng cảm với người trả lời phỏng vấn hay không ?
– Trả lời phỏng vấn:
+ Về nội dung: Người trả lời phỏng vấn đã cung cấp đủ thông tin cần thiết cho chủ đề phỏng vấn chưa? Những ý kiến của người trả lời phỏng vấn đã thật trung thực, và có những nét riêng biệt không ? Có những câu trả lời nào thú vị, sâu sắc, thông minh, dí dỏm?
+ Về thái độ: Người trả lời phỏng vấn có tỏ ra thẳng thắn, nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và có thiện chí hợp tác với người phỏng vấn hay không
+ Về thái độ: Người trả lời phỏng vấn có tỏ ra thẳng thắn, nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và có thiện chí hợp tác với người phỏng vấn hay không
c) Rút kinh nghiệm
Sau buổi luyện tập, anh (chị) thấy mình đã rõ thêm và đã nắm vững thêm những gì về kiến thức cũng như kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Anh (chị) tự thấy bản thân mình còn có những điểm yếu nào khi thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Anh (chị) phải khắc phục những điểm yếu ấy bằng cách nào?2. Hãy cùng với nhóm học tập của mình biên tập và chỉnh sửa lại bản phỏng vấn mà nhóm đã tiến hành (ở bài tập l), sau đó kiểm tra lại xem bản ghi chép đã trung thực, rõ ràng và sinh động hay chưa.
2. Hãy cùng với nhóm học tập của mình biên tập và chỉnh sửa lại bản phỏng vấn mà nhóm đã tiến hành (ở bài tập l), sau đó kiểm tra lại xem bản ghi chép đã trung thực, rõ ràng và sinh động hay chưa.
3. Cùng các bạn trong nhóm tiếp tục luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia khác đến).
3. Cùng các bạn trong nhóm tiếp tục luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia khác đến).
Lời giải:
Câu 1 trang 205 - 206 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Giả định anh (chị) cần phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn THPT.
Hãy lần lượt thực hiện những bước sau đây:
Hãy lần lượt thực hiện những bước sau đây:
a) Chuẩn bị
– Xác định chủ đề: Quá trình phỏng vấn và trả lời phỏng vấn sẽ đề cập đến toàn bộ hay chỉ một mặt nào đó của việc dạy và học Ngữ văn trong trường THPT (như chương trình, SGK; việc giảng dạy của thầy giáo, cô giáo; việc học tập của học sinh; vấn đề kiểm tra, thi cử)
– Xác định mục đích: Công việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn được tiến hành nhằm mục đích gì (chỉ để nắm được thực trạng của việc dạy và học Ngữ văn hay còn để tìm ra những biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn học đó)?
– Xác định đối tượng trả lời phỏng vấn: Nên phỏng vấn cả học sinh và giáo viên hay chỉ phỏng vấn học sinh; nên phỏng vấn nhiều người hay chỉ một người; nên phỏng vấn chỉ một loại đối tượng hay nhiều loại đối tượng khác nhau (về trình độ, về hoàn cảnh học tập và hoàn cảnh sống,…)
– Xác định hệ thống câu hỏi phỏng vấn (nhóm học tập cùng nhau xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn, sau đó thảo luận):
+ Những câu hỏi đó đã bám sát chủ đề chưa? Còn có câu nào lạc đề hoặc chưa sát chủ đề không? Nếu có thì nên sửa lại thế nào?
+ Các câu hỏi đã thực sự hợp thành một hệ thống hợp lí chưa? Có cần điều chỉnh lại thứ tự câu hỏi cho mạch lạc và chặt chẽ hơn không?
+ Các câu hỏi đã giúp người phỏng vấn thu thập và khai thác được thật nhiều thông tin cần biết chưa? Có câu hỏi nào thiếu tế nhị, dễ bị hiểu lầm là thiếu tôn trọng người được phỏng vấn không? Và liệu còn câu hỏi nào mà người trả lời có thể chỉ cần đáp có hoặc không, sai hoặc đúng là được.
b) Thực hiện
– Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn trên cơ sở những câu hỏi đã chuẩn bị, sau đó cả nhóm (hoặc cả lớp) góp ý xem:
+ Về nội dung: Người phỏng vấn đã nắm chắc chủ đề, mục đích, đối tượng phỏng vấn chưa? Đã thu thập được những thông tin cần thiết cho chủ đề để đạt được mục đích phỏng vấn chưa?
+ Về phương pháp: Ngoài hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn, người phỏng vấn đã có thêm những cách nào để dẫn dắt cuộc trò chuyện được tự nhiên, đúng hướng và khơi gợi được nhiệt tình, hứng thú của người trả lời phỏng vấn? Trong trường hợp không đồng ý với người trả lời, người phỏng vấn đã ứng xử ra sao, có khéo léo không?
+ Về thái độ: Người phỏng vấn có tỏ ra khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và đồng cảm với người trả lời phỏng vấn hay không?
– Trả lời phỏng vấn:
+ Về nội dung: Người trả lời phỏng vấn đã cung cấp đủ thông tin cần thiết cho chủ đề phỏng vấn chưa? Những ý kiến của người trả lời phỏng vấn đã thật trung thực, và có những nét riêng biệt không? Có những câu trả lời nào thú vị, sâu sắc, thông minh, dí dỏm?
+ Về thái độ: Người trả lời phỏng vấn có tỏ ra thẳng thắn, nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và có thiện chí hợp tác với người phỏng vấn hay không
+ Về thái độ: Người trả lời phỏng vấn có tỏ ra thẳng thắn, nhưng vẫn khiêm tốn, nhã nhặn, tôn trọng và có thiện chí hợp tác với người phỏng vấn hay không
c) Rút kinh nghiệm
Sau buổi luyện tập, anh (chị) thấy mình đã rõ thêm và đã nắm vững thêm những gì về kiến thức cũng như kĩ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Anh (chị) tự thấy bản thân mình còn có những điểm yếu nào khi thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn? Anh (chị) phải khắc phục những điểm yếu ấy bằng cách nào?
Trả lời:
a) Chuẩn bị:
– Xác định chủ đề của cuộc phỏng vấn.
– Xác định mục đích công việc.
– Xác định đối tượng phỏng vấn.
– Xác định hệ thống câu hỏi và những yêu câu
b) Tiến hành phỏng vấn
– Người đóng vai trò phỏng vấn tiến hành việc phỏng vấn dựa trên hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình phỏng vấn cần chú ý: Lời dẫn dắt vào đề ngắn gọn, tạo không khí vui vẻ, biết cách xử lí linh hoạt. Kết thúc buổi phỏng vấn, người phỏng vấn cám ơn người trả lời phỏng vấn.
– Người trả lời phỏng vấn tiến hành phỏng vấn trên cơ sở câu hỏi mà người phỏng vấn đã chuẩn bị, đồng thời khi trả lời cần cung cấp đầy đủ thông tin về chủ đề phỏng vấn, nên có những câu trả lời thú vị nhưng tránh lạc đề và cần phải trả lời một cách trung thực.
c) Rút kinh nghiệm
Học sinh có thể nhờ bạn bè và giáo viên góp ý để khắc phục những lỗi còn mắc phải.
Câu 2 trang 206 SGK ngữ văn 11 tập 1:
Hãy cùng với nhóm học tập của mình biên tập và chỉnh sửa lại bản phỏng vấn mà nhóm đã tiến hành (ở bài tập 1), sau đó kiểm tra lại xem bản ghi chép đã trung thực, rõ ràng và sinh động hay chưa.
Trả lời:
Học sinh lập nhóm và tiến hành nội dung ở bài tập 1.
Trả lời:
Học sinh lập nhóm và tiến hành nội dung ở bài tập 1.
Câu 3 trang 206 SGK ngữ văn 11 tập 1: Cùng các bạn trong nhóm tiếp tục luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về đề tài: Hỏi chuyện một người bạn từ một vùng quê (hoặc từ một quốc gia khác đến).
Trả lời:
Trả lời:
Khi phỏng vấn cần tiến hành đầy đủ theo các bước. Chú ý người phỏng vấn khi đưa ra những câu hỏi cần thể hiện sự quan tâm, gần gũi, lịch sự.
- Về đề tài, có thể chọn một trong các đề tài sau:
+ Tổng hợp tất cả những vấn đề xoay quanh đối tượng phỏng vấn như: Quê hương, gia đình, sở thích, lí do đến thăm (làng quê, thành phô' hoặc quốc gia) minh, những ấn tượng sâu đậm nhất của người bạn đó về con người, vùng quê, đất nước,... của mình.
+ Có thể chia nhỏ các đề tài trên, ví như chỉ hỏi về học tập, về những ấn tượng đặc sắc của người bạn đối với vùng đất mới,...
- Về phương pháp: Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, cần thể hiện được sự quan tâm, gần gũi, thân mật, lịch sự với tư cách là "chủ nhà" hoặc "khách mời"
- Nhược điểm: Hạn chế về kiến thức đời sống, mục đích 1 số nhóm chưa rõ ràng, hệ thống câu hỏi chưa thật lôgíc. Phần lớn phỏng vấn chưa hấp dẫn vì người trả lời chưa hoàn toàn nhập cuộc có khi đóng vai còn e dè.
+ Tổng hợp tất cả những vấn đề xoay quanh đối tượng phỏng vấn như: Quê hương, gia đình, sở thích, lí do đến thăm (làng quê, thành phô' hoặc quốc gia) minh, những ấn tượng sâu đậm nhất của người bạn đó về con người, vùng quê, đất nước,... của mình.
+ Có thể chia nhỏ các đề tài trên, ví như chỉ hỏi về học tập, về những ấn tượng đặc sắc của người bạn đối với vùng đất mới,...
- Về phương pháp: Ngoài việc chuẩn bị câu hỏi, cần thể hiện được sự quan tâm, gần gũi, thân mật, lịch sự với tư cách là "chủ nhà" hoặc "khách mời"
- Nhược điểm: Hạn chế về kiến thức đời sống, mục đích 1 số nhóm chưa rõ ràng, hệ thống câu hỏi chưa thật lôgíc. Phần lớn phỏng vấn chưa hấp dẫn vì người trả lời chưa hoàn toàn nhập cuộc có khi đóng vai còn e dè.
+ Mở rộng xem đầy đủ