Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tiếp theo
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1. Tính cụ thể
2. Tính cảm xúc
3. Tính cá thể
III. LUYỆN TẬP
1. Đọc đoạn nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi
8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hay một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt mở đăm đăm nhìn qua bóng đêm? Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia ly, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
b) Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?
2. Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:
- Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa
Lại đây đập đất trồng cà với anh
3. Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hằng ngày, Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó?
Dân làng: – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
1. Tính cụ thể
2. Tính cảm xúc
3. Tính cá thể
GHI NHỚ:
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách mang những dấu hiệu đặc trưng của ngôn ngữ dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày
Đặc trưng cơ bản của phong cách sinh hoạt là: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
III. LUYỆN TẬP
Câu 1 trang 127 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Đọc đoạn nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi:
8 - 3 - 69
Đi thăm bệnh nhân về giữa đêm khuya. Trở về phòng, nằm thao thức không ngủ được. Rừng khuya im lặng như tờ, không một tiếng chim kêu, không một tiếng lá rụng hay một ngọn gió nào đó khẽ rung cành cây. Nghĩ gì đấy Th. ơi? Nghĩ gì mà đôi mắt mở đăm đăm nhìn qua bóng đêm? Qua ánh trăng mờ Th. thấy biết bao là viễn cảnh tươi đẹp, cả những cận cảnh êm đềm của những ngày sống giữa tình thương trên mảnh đất Đức Phổ này. Rồi cảnh chia ly, cảnh đau buồn cũng đến nữa… Đáng trách quá Th. ơi! Th. có nghe tiếng người thương binh khẽ rên và tiếng súng vẫn nổ nơi xa. Chiến trường vẫn đang mùa chiến thắng.
(Nhật kí Đặng Thùy Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005)
a) Những từ ngữ, kiểu câu, kiểu diễn đạt nào thể hiện tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
b) Theo anh (chị), ghi nhật kí có lợi ích gì cho sự phát triển ngôn ngữ của mình?
Trả lời:
b) Ghi nhật kí rất có lợi cho việc phát triển vốn ngôn ngữ, nhất là phát triển vốn từ vựng và các cách diễn đạt mới.
Câu 2 trang 127 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Hãy chỉ ra dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:
- Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa
Lại đây đập đất trồng cà với anh
Trả lời:
a) Mình về có nhớ ta chăng
- Tính cụ thể:
Câu 3 trang 127 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Đoạn đối thoại dưới đây mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, nhưng có khác với lời thoại hằng ngày, Liên hệ với bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và viết ở trang 86 để chỉ ra điểm khác nhau và giải thích tại sao lại có sự khác nhau đó?
Dân làng: – Không đi sao được! Làng chúng tôi phía bắc đã mọc cỏ gấu, phía nam đã mọc cà hoang, người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa!
Trả lời: