Soạn bài Nhàn
1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tậm trạng tác giả như thế nào?
2. Anh (chị) hiểu là thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lao xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3, 4?
3. Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực?, đạm bạc mà thanh cao?, Hòa hợp với tự nhiên?)
Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ này.
4. Đọc chú thích để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm?
5. Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Không vất vả, cực nhọc
- Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân
- Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
- Hòa hợp với tự nhiên
Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?
Câu 1 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tậm trạng tác giả như thế nào?
Trả lời:
Một mai/ một cuốc,/một cần câu (2/2/3)
Câu 2 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Anh (chị) hiểu là thế nào là nơi "vắng vẻ", chốn "lao xao"? Quan điểm của tác giả về "dại", "khôn" như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3, 4?
Trả lời:
- Vắng vẻ: không phải xa lãnh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao
Câu 3 trang 129 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Các sản vật và khung cảnh sinh hoạt trong hai câu thơ 5, 6 có gì đáng chú ý? Hai câu thơ cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào? (Quê mùa, khổ cực?, đạm bạc mà thanh cao?, Hòa hợp với tự nhiên?)
Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ này.
Trả lời:
Nhịp thơ: 1/3/1/2 gợi tả khung cảnh sinh hoạt của tác giả trong từng mùa, cách sống nhàn là hòa với tự nhiên
Câu 4 trang 130 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Đọc chú thích để hiểu điển tích được vận dụng trong hai câu thơ cuối. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm?
Trả lời:
Câu 5 trang 130 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
- Không vất vả, cực nhọc
- Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cho cuộc sống nhàn tản của bản thân
- Xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách thanh cao
- Hòa hợp với tự nhiên
Quan niệm sống đó là tích cực hay tiêu cực? Vì sao?
Trả lời:
GHI NHỚBài thơ như lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc, khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1549 -1585), chứng kiến cảnh sống ngang trái, bất công trong triều đại phong kiến Việt Nam.