Soạn bài Đại cáo bình Ngô tiếp theo
1. Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?
2. Tìm hiểu đoạn mở đầu ("Từng nghe...chứng cớ còn ghi"):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết nhưu thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
3. Tìm hiểu đoạn 2 ("Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được")
a) Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?
b) Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc?
4. Tìm hiểu đoạn 3 ("Ta đây...cũng là chưa thấy xưa nay"):
a) Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào?
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết những trận đánh nào, mỗi trận đánh có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
5. Tìm hiểu đoạn kết ("Xã tắc từ đây vững bền...Ai nấy đều hay"):
- Giọng văn ở đoạn này có gì khác với những đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó?
- Trong lời tuyên bố nền độc lập dân tộc đã được lập lại, Đại cáo bình Ngô đồng thời nêu lên bài học lịch sử nào và ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?
6. Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô, đồng thời phân tích những giá trị đó.
a) Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? Hãy lí giải.
b) Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương, anh (chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm này về các mặt: kết cấu, lập luận, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng câu văn, nhịp điệu.
Câu 1 trang 22 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Bài Đại cáo bình Ngô gồm 4 đoạn. Hãy tóm lược nội dung của từng đoạn. Nội dung của từng đoạn hướng vào chủ đề chung của bài cáo là nêu cao tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng độc lập dân tộc như thế nào?
Trả lời:
Câu 2 trang 22 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Tìm hiểu đoạn mở đầu ("Từng nghe...chứng cớ còn ghi"):
a) Có những chân lí nào được khẳng định để làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển khai toàn bộ nội dung bài cáo?
b) Vì sao đoạn mở đầu có ý nghĩa như lời tuyên ngôn độc lập?
c) Tác giả đã có cách viết nhưu thế nào để làm nổi bật niềm tự hào dân tộc?
Trả lời:
Câu 3 trang 22 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Tìm hiểu đoạn 2 ("Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được")
a) Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?
b) Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc?
Trả lời:
Câu 4 trang 23 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Tìm hiểu đoạn 3 ("Ta đây...cũng là chưa thấy xưa nay"):
a) Giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được tác giả tái hiện như thế nào?
b) Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi, bài cáo miêu tả bức tranh toàn cảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Cho biết những trận đánh nào, mỗi trận đánh có đặc điểm gì nổi bật?
- Phân tích những biện pháp nghệ thuật miêu tả thế chiến thắng của ta và sự thất bại của giặc.
- Phân tích tính chất hùng tráng của đoạn văn được gợi lên từ ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu câu văn.
Trả lời:
Câu 5 trang 23 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Tìm hiểu đoạn kết ("Xã tắc từ đây vững bền...Ai nấy đều hay"):
- Giọng văn ở đoạn này có gì khác với những đoạn trên? Do đâu có sự khác nhau đó?
- Trong lời tuyên bố nền độc lập dân tộc đã được lập lại, Đại cáo bình Ngô đồng thời nêu lên bài học lịch sử nào và ý nghĩa của bài học lịch sử đó đối với chúng ta ngày nay như thế nào?
Trả lời:
Câu 6 trang 23 - SGK Ngữ Văn 10 tập 2: Rút ra những giá trị chung về mặt nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô, đồng thời phân tích những giá trị đó.
a) Đại cáo bình Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tác phẩm có mang ý nghĩa tuyên ngôn về quyền sống của con người hay không? Hãy lí giải.
b) Đại cáo bình Ngô có sự kết hợp hài hòa yếu tố chính luận và yếu tố văn chương, anh (chị) hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm này về các mặt: kết cấu, lập luận, nghệ thuật sử dụng từ ngữ, xây dựng hình tượng, nghệ thuật sử dụng câu văn, nhịp điệu.
Trả lời:
GHI NHỚVới nghệ thuật chính luận tài tình, với cảm hứng trữ tình sâu sắc, Đại cáo bình Ngô tố cáo tội ác kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Bài cáo được coi là bản tuyên ngôn độc lập, một áng thiên cổ hùng văn của dân tộc ta