Soạn bài Trình bày một vấn đề
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
1. Chọn vấn đề trình bày
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
III. TRÌNH BÀY
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cảm ơn
IV. LUYỆN TẬP
1. Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
(1) Bắt đầu trình bày
(2) Trình bày nội dung chính
(3) Chuyển qua chủ đề khác
(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
- Đã xem xét tất cả những phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án...
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lí phế thải...
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên lúc mở đầu...
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất...
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là...
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là... làm việc ở Công ti...trong...năm...
- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu...
2. Giả định dưới đây là một số đề tài trong những cuộc hội thảo sẽ được tổ chức ở trường. Anh (chị) hãy dự kiến các ý cần trình bày cho mỗi đề tài
a) Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
b) Nghệ thuật gây thiện cảm
c) Thần tượng của tuổi học trò
d) Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
e) An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người.
I. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
II. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ
1. Chọn vấn đề trình bày
2. Lập dàn ý cho bài trình bày
III. TRÌNH BÀY
1. Bắt đầu trình bày
2. Trình bày nội dung chính
3. Kết thúc và cảm ơn
GHI NHỚ:
Kĩ năng trình bày một vấn đề là một kĩ năng giao tiếp quan trọng trong cuộc sống
Trước khi trình bày, cần tìm hiểu trình độ, yêu cầu, tâm lí, sở thích của người nghe; lựa chọn nội dung và lập dàn ý cho bài trình bày. Các bước trình bày thường theo thứ tự: chào hỏi, tự giới thiệu, lần lượt trình bày các nội dung đã định, kết thúc và cảm ơn.
Để trình bày đạt hiệu quả, cần bảo đảm các yêu cầu của giao tiếp khẩu ngữ về nội dung, âm thanh lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
IV. LUYỆN TẬP
Câu 1 - Luyện tập trang 150 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.
(1) Bắt đầu trình bày
(2) Trình bày nội dung chính
(3) Chuyển qua chủ đề khác
(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày
- Đã xem xét tất cả những phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án...
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lí phế thải...
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên lúc mở đầu...
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất...
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là...
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là... làm việc ở Công ti...trong...năm...
- Giờ tôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lần nữa lướt qua những điểm chính đã nêu...
Trả lời:
Chọn một số thứ tự (đánh dấu các bước trình bày) tương ứng với mỗi câu:
Câu 2 - Luyện tập trang 151 - SGK Ngữ Văn 10 tập 1: Giả định dưới đây là một số đề tài trong những cuộc hội thảo sẽ được tổ chức ở trường. Anh (chị) hãy dự kiến các ý cần trình bày cho mỗi đề tài
a) Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày
b) Nghệ thuật gây thiện cảm
c) Thần tượng của tuổi học trò
d) Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
e) An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người.
Trả lời: