Soạn câu 1 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1
Dựa vào lời kể của cô giáo (thầy giáo) và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Lời giải:
Tranh 1:
Ở quê ngoại tôi có một phong tục thật đáng quý. Tất cả con gái trong làng tròn mười lăm tuổi đều được đến hồ Hàm Nguyệt nằm trong khuôn viên chùa làng để rửa mặt bằng nước hồ và nói lên điều nguyện ước của đời mình dưới ánh trăng vào đêm rằm tháng Giêng. Nghe nói, lời nguyện ước của các cô gái sau này đều ứng nghiệm.
Tranh 2:
Năm nay, đúng vào cái đêm thiêng liêng ấy bà tôi gọi chị gái tôi về để thực hiện lời nguyện ước. Sau khi chị tôi đi rồi, tôi tò mò đi theo và gặp chị Ngàn ở ngõ. Chị Ngàn trạc tuổi chị tôi nhưng bị mù từ nhỏ. Chị Ngàn vốn đẹp người đẹp nết. Thấy chị lần mò đi một mình tội nghiệp, tôi dẫn chị đi.
Tranh 3:
Hai chị em tôi đến hồ, không khí ở đây vẫn tĩnh mịch và chứa đầy vẻ thiêng liêng. Tôi đưa chị Ngàn đến mép hồ, và chị quỳ xuống vốc làn nước đầm ánh trăng áp lên mặt chị chấp hai tay lên ngực lầm rầm vái:
– Con ước gì…mẹ chị Yên…bác hàng xóm bên nhà con được khỏi bệnh.
Nói xong, chị đứng dậy, gương mặt chị phấn khởi tươi vui và thật hạnh phúc. Còn tôi thì hết sức ngỡ ngàng trước lời cầu nguyện của chị ” Cả đời người được ước một lần, sao chị lại dành điều ước ấy cho bác hàng xóm”
Tranh 4:
Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ và phân vân. Đến nhà, chị Ngàn xiết chặt tay tôi nói:
– Em ạ, nhà chị Yên xóm mình nghèo nhất làng. Năm ngoái chị Yên tròn mười lăm tuổi. Đêm rằm tháng Giêng, mẹ chị ấy đổ bệnh, chị ấy phải chăm sóc mẹ suốt đem. Khi trăng lặn, biết mình không có cơ hội nói điều ước thiêng liêng, chị ấy đã khóc như mưa. Nay mẹ chị ấy vẫn bệnh, chị ước thay cho chị Yên. Chị mồ côi mẹ nên chị hiểu nỗi bất hạnh khi không còn mẹ
Tôi đã hiểu ra rồi. Chị Ngàn ơi, khi nào em mười lăm tuổi, em sẽ…
Giải các bài tập Kể chuyện: Lời ước dưới trăng khác
• Soạn câu 1 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Dựa vào lời kể của...
• Soạn câu 2 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Kể lại toàn bộ câu...
• Soạn câu 3 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Trao đổi với các bạn...
Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
• Soạn câu 1 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1
• Soạn câu 2 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1
• Soạn câu 3 trang 69 - SGK Tiếng Việt 4 tập 1
- Thương người như thể thương thân Tuần 1 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Chính tả (Nghe - viết) : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng
- Kể chuyện : Sự tích hồ Ba Bể
- Tập đọc: Mẹ ốm
- Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện?
- Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- Tập làm văn: Nhân vật trong truyện
- Thương người như thể thương thân Tuần 2 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
- Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Truyện cổ nước mình
- Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
- Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
- Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
- Thương người như thể thương thân Tuần 3 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Thư thăm bạn
- Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
- Luyện từ và câu: Từ đơn, từ phức
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Người ăn xin
- Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu - Đoàn kết
- Tập làm văn: Viết thư
- Măng mọc thẳng Tuần 4 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Một người chính trực
- Chính tả (Nhớ - viết): Truyện cổ nước mình
- Luyện từ và câu: Từ ghép, từ láy
- Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
- Tập đọc: Tre Việt Nam
- Tập làm văn: Cốt truyện
- Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép, từ láy
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
- Măng mọc thẳng Tuần 5 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Những hạt thóc giống
- Chính tả (Nghe - viết): Những hạt thóc giống
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc : Gà Trống và Cáo
- Tập làm văn: Viết thư (Kiểm tra viết)
- Luyện từ và câu: Danh từ
- Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- Măng mọc thẳng Tuần 6 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
- Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
- Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Chị em tôi
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Trên đôi cánh ước mơ Tuần 7 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Trung thu độc lập
- Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
- Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
- Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Trên đôi cánh ước mơ Tuần 8 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
- Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
- Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Trên đôi cánh ước mơ Tuần 9 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
- Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Điều ước của Vua Mi-đát
- Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
- Luyện từ và câu: Động từ
- Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Ôn tập giữa học kì 1 Tuần 10 - SGK Tiếng Việt 4
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 1
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 2
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 3
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 4
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 5
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 6
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 7
- Ôn tập giữa học kì 1 - Tiết 8
- Có chí thì nên Tuần 11 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Ông Trạng thả diều
- Chính tả (Nhớ - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
- Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
- Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
- Tập đọc: Có chí thì nên
- Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
- Luyện từ và câu: Tính từ
- Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
- Có chí thì nên Tuần 12 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
- Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Vẽ trứng
- Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
- Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
- Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
- Có chí thì nên Tuần 13 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
- Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Ý chí - Nghị lực
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Văn hay chữ tốt
- Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện
- Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
- Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
- Tiếng sáo diều Tuần 14 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Chú Đất Nung
- Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
- Kể chuyện: Búp bê của ai?
- Tập đọc : Chú Đất Nung (tiếp theo)
- Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
- Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
- Tiếng sáo diều Tuần 15 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
- Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
- Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Tuổi Ngựa
- Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
- Tập làm văn: Quan sát đồ vật
- Tiếng sáo diều Tuần 16 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Kéo co
- Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Trong quán ăn Ba cá Bống
- Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Luyện từ và câu: Câu kể
- Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Tiếng sáo diều Tuần 17 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
- Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
- Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?
- Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ
- Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
- Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
- Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
- Ôn tập cuối học kì 1 Tuần 18 - SGK Tiếng Việt 4
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 1
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 2
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 3
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 4
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 5
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 6
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 7
- Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 8
- Người ta là hoa đất Tuần 19 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Bốn anh tài
- Chính tả (Nghe-viết): Kim tự tháp Ai Cập
- Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
- Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
- Người ta là hoa đất Tuần 20 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
- Chính tả (Nghe-viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
- Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
- Tập làm văn: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết)
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ
- Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
- Người ta là hoa đất Tuần 21 - SGK Tiếng Việt 4
- Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- Chính tả (Nhớ - viết): Chuyện cổ tích về loài người
- Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
- Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tập đọc: Bè xuôi sông La
- Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
+ Mở rộng xem đầy đủ