Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 25 - Bài 7 SGK môn Địa lý 7
Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh dưới đây.
Lời giải:
- Về mùa mưa: Rừng cao su lá xanh tươi.
- Về mùa khô: Rừng cao su lá rụng đầy, cây khô, lá vàng.
Ghi nhớ:
Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Đây là môi trường đa dạng và phong phú. Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc sống của con người.
Nam Á và Đông Nam Á là những khu vực thích hợp cho việc trồng cây lương thực (đặc biệt là cây lúa nước) và cây công nghiệp; đây là những nơi sớm tập trung đông dân cư trên thế giới.
Giải các bài tập Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa khác
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 23 - Bài 7 SGK môn Địa lý 7 Xác định vị trí của...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 23 - Bài 7 SGK môn Địa lý 7 - Quan sát các hình 7.1...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 24 - Bài 7 SGK môn Địa lý 7 - Quan sát các biểu đồ...
Trả lời câu hỏi in nghiêng trang 25 - Bài 7 SGK môn Địa lý 7 Nhận xét về sự thay...
Trả lời câu 1 trang 25 - Bài 7 - SGK môn Địa lý lớp 7 Nêu đặc điểm nổi...
Trả lời câu 2 trang 25 - Bài 7 - SGK môn Địa lý lớp 7 Trình bày sự đa dạng...
Mục lục Phần 2: Các môi trường địa lý theo chương
Chương 1: Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của con người trong đới nóng
Chương 2: Môi trường đới ôn hòa. Hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hòa
Chương 3: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Chương 4: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh
Chương 5: Môi trường vùng núi. Hoạt động kinh tế của con người vùng núi
+ Mở rộng xem đầy đủ