Giải bài 10 trang 203 - Bài 31 - SGK môn Vật lý lớp 11
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo ( cách mắt 2 cm) để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết.
\(OC_v=\infty\)
a) \(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{O{{C}_{c}}}-\dfrac{1}{O{{C}_{v}}}=\dfrac{1}{O{{C}_{c}}}-\dfrac{1}{\infty }=\dfrac{1}{O{{C}_{c}}}\Rightarrow O{{C}_{c}}=f=100cm \)
b) Khi đeo kính:
\(Vật\space S\equiv C{{'}_{v}}\xrightarrow[{{O}_{1}}]{kính}Ảnh\space ảo\space S'\equiv {{C}_{v}}\)
\(d'_v=-OC_v=-\infty\)
\(d_v=OC'_v-l=25-2=23(cm)\)
\(\dfrac{1}{{{d}_{v}}}+\dfrac{1}{d{{'}_{v}}}=\dfrac{1}{f}\Rightarrow \dfrac{1}{{{d}_{v}}}+\dfrac{1}{-\infty }=\dfrac{1}{f}\Rightarrow f={{d}_{v}}=23cm=0,23m\)
Vậy \(D=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{0,23}\approx 4,35(dp) \)
GHI NHỚ:
- Cấu tạo của mắt gồm: màng giác, thủy dịch, lòng đen và con ngươi, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới.
- Điểm cực viễn là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết. Mắt không tật thì điểm cực viễn ở vô cực.
- Điểm cực cận là điểm trên trục của mắt mà mắt nhìn rõ khi không điều tiết.
- Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được hai điểm.