Giải bài 1 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
Lời giải:
* Công dụng: Là dụng cụ quang học bổ trợ mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ảnh của các vật.
* Cấu tạo: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ- Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (cỡ dm, m)
- Thị kính là thấu kính hội có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
Vật kính và thị kính có cùng trục chính và khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được
GHI NHỚ:
- Kính thiên văn là dụng cụ quang để quan sát các thiên thể. Nó gồm hai bộ phận chính:
+ Vật kính: thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (có thể đến hàng chục mét).
+ Thị kính: kính lúp có tiêu cự nhỏ (vài cm).
- Phải điều chỉnh để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt.
- Số bội giác trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực: \({{G}_{\infty }}=\dfrac{{{f}_{1}}}{{{f}_{2}}}\)
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 34: Kính thiên văn khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 214 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Tại sao khi điều chỉnh...
Giải bài 1 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Nêu công dụng và cấu...
Giải bài 2 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Vẽ đường truyền của...
Giải bài 3 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Viết công thức về số...
Giải bài 4 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Giải thích tại sao tiêu...
Giải bài 5 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Đặt \(f_1\) và \(f_2\)...
Giải bài 6 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Đặt \(f_1\) và&n...
Giải bài 7 trang 216 - Bài 34 - SGK môn Vật lý lớp 11 Vật kính của một...
+ Mở rộng xem đầy đủ