Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
1. Công suất của mạch điện xoay chều
1.1 Biểu thức của công suất
-Giá trị trung bình của công suất điện tiêu thụ trong một chu kỳ sẽ là
\(P=UIcos\varphi\)
1.2 Điện năng tiêu thụ của mạch điện
Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong thời gian t sẽ là
\(W=Pt\)
2. Hệ số công suất
2.1 Biểu thức của hệ số công suất
- Thừa số \(cos \varphi\) được gọi là hệ số công suất của mạch điện
2.2 Tính hệ số công suất của mạch điện RLC nối tiếp
Giả sử điện áp ở hai đầu mạch điện là:
\(u=U\sqrt{2}cos\omega t\)
Cường độ dòng điện tức thời trong mạch cho bởi
\(i=I\sqrt{2}cos(\omega t+\varphi)\)
Suy ra, \(cos \varphi=\frac{U_{R}}{U}\) hay \(cos \varphi=\frac{{R}}{Z}\)
Công suất tiêu thụ trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều bất kỳ được tính bởi
\(P=IR^2\)
- Chương 1: Dao động cơ
- Bài 1: Dao động điều hòa
- Bài 2: Con lắc lò xo
- Bài 3: Con lắc đơn
- Bài 4: Dao động tắt dần.Dao động cưỡng bức
- Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
- Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- Bài 8: Giao thoa sóng
- Bài 9: Sóng dừng
- Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
- Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- Chương 3: Dòng điện xoay chiều
- Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
- Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
- Chương 4: Dao động và sóng điện từ
- Bài 20: Mạch dao động
- Bài 21: Điện từ trường
- Bài 22: Sóng điện từ
- Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
- Chương 5: Sóng ánh sáng
- Bài 24: Tán sắc ánh sáng
- Bài 25: Giao thoa ánh sáng
- Bài 26: Các loại quang phổ
- Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
- Bài 28: Tia X
- Chương 6: Lượng tử ánh sáng
- Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
- Bài 32: Hiện tượng quang-phát quang
- Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
- Bài 34: Sơ lược về laze
- Chương 7: Hạt nhân nguyên tử
- Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
- Bài 36: năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
- Bài 37: phóng xạ
- Bài 38: Phản ứng phân hạch
- Bài 39: phản ứng nhiệt hạch
- Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô
- Bài 40: các hạt sơ cấp
- Bài 41: Cấu tạo vũ trụ
•Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
•Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
•Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
•Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
•Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
•Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
•Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
+ Mở rộng xem đầy đủ