Trả lời câu hỏi C1 trang 177 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11
Tại sao ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần tia pháp tuyến hơn so với tia tới.
Lời giải:
* Vì chiết suất của các chất làm lăng kính bao giờ cũng lớn hơn chiết suất của không khí: n > 1. Do ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính là từ môi trường chiết quang hơn \(\Rightarrow\) luôn có tia khúc xạ.
* Mặt khác, theo công thức của định luật khúc xạ ta có:
\(\sin i_1=n.\sin r_1>\sin r_1\)
\(\Rightarrow i_1>r_1\) luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới.
GHI NHỚ:
- Một lăng kính được đặc trưng bởi góc chiết quang A và chiết suất n.
- Tia ló ra khỏi lăng kính luôn lệch về đáy lăng kính so với tia tới.
- Công thức lăng kính:
\(\sin i_1=n\sin r_1\); \(\sin i_2=n\sin r_2\)
\(A=r_1+r_2\); \(D=i_1+i_2-A\)
- Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 28: Lăng kính khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 177 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Tại sao ánh sáng truyền...
Trả lời câu hỏi C2 trang 177 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Hãy thiết lập công...
Trả lời câu hỏi C3 trang 178 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Giải thích sự phản...
Giải bài 1 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Lăng kính là gì? Nêu...
Giải bài 2 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Trình bày tác dụng của...
Giải bài 3 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Nêu công dụng của lăng...
Giải bài 4 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Có ba trường hợp...
Giải bài 5 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Cho tia sáng truyền tới...
Giải bài 6 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Chiết suất n của lăng...
Giải bài 7 trang 179 - Bài 28 - SGK môn Vật lý lớp 11 Lăng kính thủy tinh...
+ Mở rộng xem đầy đủ