Giải bài toán về hệ thấu kính
1. Lập sơ đồ tạo ảnh
1.1 Hệ hai thấu kính đồng trục ghép cách nhau
- Quá trình tạo ảnh được tóm tắt bởi sơ đồ
1.2 Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau
\(\frac{1}{f}=\frac{1}{f_{1}}+\frac{1}{f_{2}}\) hay \(D=D_{1}+D_{2}\)
- Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ
2. Thực hiện tính toán
2.1 Quan hệ giữa hai vai trò ảnh và vật của \(A'_{1}B'_{1}\)
\(d_{2}=l-d'_{1}\) hay \(d'_{1}+d_{2}=l\)
\(l\) là khoảng cách giữa hai thấu kính
2.2 Số phóng đại ảnh sau cùng
\(k=k_{1}k_{2}\)
- Chương 1: Điện tích. Điện trường
- Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông
- Bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
- Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
- Bài 4: Công của lực điện
- Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
- Bài 6: Tụ điện
- Chương 2: Dòng điện không đổi
- Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- Bài 8: Điện năng. Công suất điện
- Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
- Bài 11: Phương pháp giải một số bài toàn về toàn mạch
- Chương 3: Dòng điện trong các môi trường
- Bài 13: Dòng điện trong kim loại
- Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Bài 15: Dòng điện trong chất khí
- Bài 16: Dòng điện trong chân không
- Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
- Chương 4: Từ trường
- Bài 19: Từ trường
- Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
- Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
- Bài 22: Lực lo-ren-xơ
- Chương 5:Cảm ứng điện từ
- Bài 23: Từ trường. Cảm ứng điện từ
- Bài 24: Suất điện động cảm ứng
- Bài 25: Tự cảm
- Chương 6: Khúc xạ ánh sáng
- Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
- Bài 27: Phản xạ toàn phần
- chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang
- Bài 28: Lăng kính
- Bài 29: Thấu kính mỏng
- Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
- Bài 31: Mắt
- Bài 32: Kính lúp
- Bài 33: Kính hiển vi
- Bài 34: Kính thiên văn
+ Mở rộng xem đầy đủ