Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Ứng dụng của tích phân trong hình học - Giải tích toán lớp 12

1. Tính diện tích hình phẳng

1.1. Hình phẳng giới hạn bởi một đường cong và trục hoành

     Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b được tính theo công thức

                                                                                                    S=baf(x)dx

1.2. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong

     Cho hai hàm số y=f1(x) và y=f2(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số đó và các đường thẳng x=a,x=b.

Khi đó, diện tích S của hình D là S=baf1(x)f2(x)dx

2. Tính thể tích

Thể tích của vật thể

Một vật thể được giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ x=a,x=ba<bS(x) là diện tích của thiết diện. Thể tích của vật thể được cho bởi công thức:

                                            V=​\int_{a}^{b}S(x)dx

S(x) là hàm không âm, liên tục trên [a;b]

3. Thể tích khối tròn xoay

S(x[a;b]).3. Thể tích khối tròn xoay

Giả sử một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và hai đường thẳng x=a, x=ba< b quay xung quanh trục Ox tạo thành một khối nón tròn xoay.
Thiết diện của khối tròn xoay trên tạo bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại x\in [a;b] là hình tròn có bán kính bằng \mid f(x) \mid
Vậy ta có   
                                              V=\pi\int_{a}^{b} f^2(x)dx
+ Mở rộng xem đầy đủ