Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Nguyên hàm - Giải tích toán lớp 12

1. Nguyên hàm và tính chất

1.1. Nguyên hàm

Định nghĩa

Cho hàm số y=f(x) xác định trên K.

Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F(x)=f(x) với mọi xK.

Định lí 1

     Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì với mỗi hằng số C, hàm số G(x)=F(x)+C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K.

Định lí 2

     Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của f(x) trên K đều có dạng F(x)+C, với C là một hằng số.

Kết luận

     Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì F(x)+CCR là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K.

Kí hiệu

     f(x)dx=F(x)+C

Chú ý

     Biểu thức f(x)dx chính là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x).

1.2. Tính chất của nguyên hàm

Tính chất 1

                    f(x)dx=f(x)+C

Tính chất 2

                    kf(x)dx=kf(x)dx

Tính chất 3

                   [f(x)±g(x)]dx=f(x)dx±g(x)dx

1.3. Sự tồn tại nguyên hàm

Định lí 3 

     Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.

1.4. Bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp

0dx=C

dx=x+C

xαdx=1α+1xα+1+C(α1)

1xdx=lnx+C

exdx=ex+C

axdx=axlna+C(a>0,a1)

cosxdx=sinx+C

sinxdx=cosx+C

1cos2xdx=tanx+C

1sin2xdx=cotx+C

2. Phương pháp tính nguyên hàm

2.1. Phương pháp đổi biến số

Định lí 1

     Nếu f(u)du=F(x)+C và u=u(x) là hàm số có đạo hàm liên tục thì f(u(x))u(x)dx=F(u(x))+C

Hệ quả

     Với x=ax+b (a0), ta có

                                                                f(ax+b)dx=1aF(ax+b)+C

2.2. Phương pháp tính nguyên hàm từng phần

Định lí 2

     Nếu hai hàm số u=u(x) và v=v(x) có đạo hàm liên tục trên K thì

                                                                                        u(x)v(x)dx=u(x)v(x)u(x)v(x)dx

Chú ý

     Vì v(x)dx=dvu(x)dx=du, nên đẳng thức trên còn được viết ở dạng udv=uvvdu. Đó là công thức tính nguyên hàm từng phần.

+ Mở rộng xem đầy đủ