Phép biến hình - Hình học toán lớp 11
Định nghĩa
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M′ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
- Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M)=M′ hay M′=F(M) và gọi M′ điểm là ảnh của điểm M qua phép biến hình F.
- Nếu ℓ là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu ℓ′=F(ℓ) là tập hợp các điểm M′=F(M), với mọi điểm M thuộc ℓ. Khi đó ta nói F biến hình ℓ thành hình ℓ′, hay hình ℓ′ là ảnh của hình ℓ qua phép biến hình F.
- Phép biến hình biến mỗi điểm thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.
- Đại số và Giải tích 11
- Chương 1 : Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
- •Bài 1 : Hàm số lượng giác
- •Bài 2 : Phương trình lượng giác cơ bản
- •Bài 3 : Một số phương trình lượng giác thường gặp
- Chương 2 : Tổ hợp - xác suất
- •Bài 1 : Quy tắc đếm
- •Bài 2 : Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp
- •Bài 3 : Nhị thức Niu-tơn
- •Bài 4 : Phép thử và biến cố
- •Bài 5 : Xác suất của biến cố
- Chương 3 : Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân
- •Bài 1 : Phương pháp quy nạp toán học
- •Bài 2 : Dãy số
- •Bài 3 : Cấp số cộng
- •Bài 4 : Cấp số nhân
- Chương 4 : Giới hạn
- •Bài 1: Giới hạn của dãy số
- •Bài 2 : Giới hạn của hàm số
- •Bài 3 : Hàm số liên tục
- Chương 5 : Đạo hàm
- •Bài 1 : Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm
- •Bài 2 : Quy tắc tính đạo hàm
- •Bài 3 : Đạo hàm của hàm số lượng giác
- •Bài 4 : Vi phân
- •Bài 5 : Đạo hàm cấp hai
- Hình học 11
- Chương 1 : Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
- •Bài 1 : Phép biến hình
- •Bài 2 : Phép tịnh tiến
- •Bài 3 : Phép đối xứng trục
- •Bài 4 : Phép đối xứng tâm
- •Bài 5 : Phép quay
- •Bài 6 : Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
- •Bài 7 : Phép vị tự
- •Bài 8 : Phép đồng dạng
- Chương 2 : Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song
- •Bài 1 : Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- •Bài 3 : Đường thẳng và mặt phẳng song song
- •Bài 4 : Hai mặt phẳng song song
- •Bài 5 : Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
- Chương 3 : Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian
- •Bài 1 : Vectơ trong không gian
- •Bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc
- •Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- •Bài 4 : Hai mặt phẳng vuông góc
- •Bài 5 : Khoảng cách
+ Mở rộng xem đầy đủ