Hàm số bậc hai- Đại số toán lớp 10
1. Đồ thị của hàm số bậc hai
- Đồ thị của hàm số y=ax2+bx+c(a≠0) là một đường parabol có đỉnh là điểm I(−b2a;−△4a), có trục đối xứng là đường thẳng x=−b2a. Phương trình này quay bề lõm lên trên nếu a>0, xuống dưới nếu a<0.
- Cách vẽ
+) Xác định tọa độ của đỉnh I(−b2a;−△4a).
+) Vẽ trục đối xứng x=−b2a.
+) Xác định tọa độ các giao điểm của parabol với trục tung (điểm (0;c)) và trục hoành (nếu có).
+) Vẽ parabol.
2. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Định lí
- Nếu a>0 thì hàm số y=ax2+bx+c
Nghịch biến trên khoảng (−∞;−b2a)
Đồng biến trên khoảng (−b2a;+∞)
-Nếu a<0 thì hàm số y=ax2+bx+c
Nghịch biến trên khoảng (−b2a;+∞)
Đồng biến trên khoảng (−∞;−b2a)
Nghịch biến trên khoảng (−b2a;+∞)
Đồng biến trên khoảng (−∞;−b2a)
- Đại số 10
- Chương 1 : Mệnh đề - Tập hợp
- •Bài 1 : Mệnh đề
- •Bài 2 : Tập hợp
- •Bài 3 : Các phép toán tập hợp
- •Bài 4 : Các tập hợp số
- •Bài 5 : Số gần đúng. Sai số
- Chương 2 : Hàm số bậc nhất và bậc hai
- •Bài 1 : Hàm số
- •Bài 2 : Hàm số y=ax+b
- •Bài 3 : Hàm số bậc hai
- Chương 3 : Phương trình. Hệ phương trình
- •Bài 1 : Đại cương về phương trình
- •Bài 2 : Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai
- •Bài 3 : Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
- Chương 4 : Bất đẳng thức. Bất phương trình
- •Bài 1 : Bất đẳng thức
- •Bài 2 : Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn
- •Bài 3 : Dấu của nhị thức bậc nhất
- •Bài 4 : Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
- •Bài 5 : Dấu của tam thức bậc hai
- Chương 5 : Thống kê
- •Bài 1 : Bảng phân bố tần số và tần suất
- •Bài 2 : Biểu đồ
- •Bài 3 : Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt
- Chương 6 : Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác
- •Bài 1 : Cung và góc lượng giác
- •Bài 2 : Giá trị lượng giác của một cung
- •Bài 3 : Công thức lượng giác
- Hình học 10
- Chương 1 : Vectơ
- •Bài 1 : Các định nghĩa
- •Bài 2 : Tổng và hiệu của hai vectơ
- •Bài 3 : Tích của vectơ với một số
- •Bài 4 : Hệ trục tọa độ
- Chương 2 : Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng
- •Bài 1 : Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 0° đến 180°
- •Bài 2 : Tích vô hướng của hai vectơ
- •Bài 3 : Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- Chương 3 : Phương trình tọa độ trong mặt phẳng
- •Bài 1 : Phương trình đường thẳng
- •Bài 2 : Phương trình đường tròn
- •Bài 3 : Phương trình đường elip
+ Mở rộng xem đầy đủ