Soạn bài ôn tập phần tập làm văn - Ngữ văn 9 tập 1

1.  Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập một có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?

2. Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho một ví dụ cụ thể.

3. Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?

4. Sách Ngữ văn 9, tập một nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự? Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự sự trong đoạn trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và một đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. (Có thể lấy trong các tác phẩm văn học đã học, đã đọc hoặc trong các bài văn tham khảo của bạn cũng như của mình,…)

5. Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

6. Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó có một đoạn người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu.
 

Lời giải:
Câu 1 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập một có những nội dung lớn nào? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý?
 
Trả lời
 
Nội dung: Văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
* Trọng tâm:
- Kết hợp giữa thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả; 
- Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận; đối thoại và độc thoại nội tâm; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện 
 
Câu 2 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho một ví dụ cụ thể.
 
Trả lời
 
- Trong thuyết minh, phải kết hợp với các biện pháp nghệ thuật và các yếu tố miêu tả để bài viết được sinh động và hấp dẫn. 
Ví dụ: khi thuyết minh về một ngôi chùa cổ, người thuyết minh phải miêu tả để người đọc hình dung ra ngôi chùa ấy có dáng vẻ như thế nào; màu sắc, không gian, hình khối, cảnh vật xung quanh…
 
Câu 3 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?
 
Trả lời
 
Thuyết minh chủ yếu dùng các phương pháp khoa học để đảm bảo tính khách quan.
Miêu tả và tự sự, dùng các phương pháp nghệ thuật như hư cấu, tưởng tượng, so sánh, phóng đại…
 
Câu 4 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Sách Ngữ văn 9, tập một nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự? Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự sự trong đoạn trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và một đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. (Có thể lấy trong các tác phẩm văn học đã học, đã đọc hoặc trong các bài văn tham khảo của bạn cũng như của mình,…)
 
Trả lời
 
Nội dung chính của văn bản tự sự là kể chuyện. Ngoài ra còn có miêu tả và nghị luận.
- Tác dụng:
+ Làm cho sự kiện, nhân vật, cảnh vật trở nên sinh động, hấp dẫn.
+ Làm cho những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật được bộc lộ, góp phần thể hiện tính cách nhân vật. 
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong bài Cổng trường mở ra - Lí Lan - Ngữ văn 7, tập một.
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận: Câu chuyện “Vẽ gì khó - Cổ học tinh hoa”.
- Đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận: Lão Hạc (Nam Cao)

Câu 5 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm? Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
 
Trả lời
 
Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người, nó được trình bày trong văn bản tự sự bằng các gạch đầu dòng hoặc đóng khung bằng dấu ngoặc kép. 
- Độc thoại là lời một người nói với chính mình hoặc với ai đó trong tưởng tượng. Có loại độc thoại nói thành lời và độc thoại dưới hình thức suy nghĩ 
- Ví dụ: Đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm: Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài, Ngữ văn 6, tập hai)

Câu 6 – Trang 206 SGK ngữ văn 9 tập 1: Tìm hai đoạn văn tự sự, trong đó có một đoạn người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất, một đoạn kể theo ngôi thứ ba. Nhận xét vai trò của mỗi loại người kể chuyện đã nêu.
 
Trả lời
 
- Đoạn văn tự sự có người kể chuyện kể theo ngôi thứ nhất: Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng.
- Đoạn văn tự sự có người kể chuyện kể theo ngôi thứ ba: Hoàng Lê nhất thống chí - Ngô gia văn phái, Ngữ văn 9, tập một
* Nhận xét về người kể chuyện trong hai đoạn văn:
- Ở đoạn thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật chú bé Hồng. Ngôi kể nàygiúp cho người kể dễ đi sâu vào tâm tư tình cảm của nhân vật tôi.
- Ở đoạn thứ hai, người kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện và kể lại một cách khách quan. 



Mục lục Lớp 9 theo chương Chương 1: Sinh vật và môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba - Đại số 9 Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Hình học 9 Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh Thế giới thứ hai - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Phần Đại số Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Phần Hình học Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 1: Điện học - Giải bài tập SGK Vật lý 9 Địa Lý Dân Cư - Giải bài tập SGK Địa lý 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương 2: Hệ sinh thái - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 2. Hàm số bậc nhất - Đại số 9 Chương 2: Đường tròn - Hình học 9 Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 2: Hàm số bậc nhất - Phần Đại số Chương 2: Đường tròn - Phần Hình học Chương 2: Nhiễm sắc thể - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 2: Điện tử học - Giải bài tập SGK Vật lý 9 Địa Lý Kinh Tế - Giải bài tập SGK Địa lý 9 Chương 2: Kim loại - Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương 3: Con người, dân số và môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Đại số 9 Chương 3: Góc với đường tròn - Hình học 9 Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Phần Đại số Chương 3: ADN và gen - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 3: Quang học - Giải bài tập SGK Vật lý 9 Chương 3: Góc với đường tròn - Phần Hình học Sự Phân Hóa Lãnh Thổ - Giải bài tập SGK Địa lý 9 Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương 4: Bảo vệ môi trường - SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn - Đại số 9 Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Hình học 9 Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương 4: Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn - Phần Đại số Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng - Giải bài tập SGK Vật lý 9 Chương 4: Biến dị - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Phần Hình học Địa Lý Địa Phương - Giải bài tập SGK Địa lý 9 Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu - Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 5: Di truyền học người - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime - Giải bài tập SGK Hóa học 9 Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay Chương 6: Ứng dụng di truyền học - DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Lớp 9
Chương 1: Sinh vật và môi trường Chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Chương 1: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh Thế giới thứ hai Chương 1: Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 Chương 1: Căn bậc hai. Căn bậc ba Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông Chương 1: Các thí nghiệm của Menđen Chương 1: Điện học Địa Lý Dân Cư Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ Chương 2: Hệ sinh thái Chương 2. Hàm số bậc nhất Chương 2: Đường tròn Chương 2: Các nước Á, Phi, Mĩ Latinh từ năm 1945 đến nay Chương 2: Việt Nam trong những năm 1930 - 1939 Chương 2: Hàm số bậc nhất Chương 2: Đường tròn Chương 2: Nhiễm sắc thể Chương 2: Điện tử học Địa Lý Kinh Tế Chương 2: Kim loại Chương 3: Con người, dân số và môi trường Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Chương 3: Góc với đường tròn Chương 3: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay Chương 3: Cuộc vận động tiến tới cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Chương 3: ADN và gen Chương 3: Quang học Chương 3: Góc với đường tròn Sự Phân Hóa Lãnh Thổ Chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chương 4: Bảo vệ môi trường Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu Chương 4: Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay Chương 4: Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Chương 4: Biến dị Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu Địa Lý Địa Phương Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu Chương 5: Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật từ năm 1945 đến nay Chương 5: Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Chương 5: Di truyền học người Chương 5: Dẫn xuất của Hiđrocacbon. Polime Chương 6: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Chương 6: Ứng dụng di truyền học Chương 7: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
+ Mở rộng xem đầy đủ