Soạn bài Thực hành về hàm ý tiếp theo

1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới
"Bác phô gái... của các chị! " (SGK lớp 12 - tập 2 - trang 99)
Câu hỏi:  
a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn, ông Lí đã đáp lại bằng một hành động nói như thế nào? 
b) Lời đáp của ông Lý có hàm ý gì? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ? 
 
2. 
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
"Khi hắn ngừng nói đã .....mua chịu được" (SGK12-Tập 2-trang 99)
Câu hỏi:
a, Câu hỏi đầu tiên của Từ là hỏi về thời gian hay còn có hàm ý gì khác? 
b, Câu nhắc khéo (ở lượt lời thứ 2) của Từ thực chất có hàm ý nói với hộ về điều gì? 
c, Ở cả hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp đến những vấn đề "cơm, áo, gạo, tiền".Hãy phân tích tác dụng của cách nói trên? 
 
3. Đọc lại bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh và cho biết lớp nghĩa tường minh và lớp nghĩa hàm ý của bài thơ là gì? Hàm ý được thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ nào? Hàm ý mang lại hiệu quả nghệ thuật như thế nào cho tác phẩm văn học? 
 
4. Qua bài tập thực hành về Hàm ý, anh chị thấy cách nói có hàm ý, trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng gì đối với hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất
 
5. Chọn cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi "Cậu có thích truyện Chí Phèo của Nam Cao không?"?
Lời giải:

Câu 1 trang 99 -SGK Ngữ văn 12 tập 2:  Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới
"Bác phô gái... của các chị! " (SGK lớp 12 - tập 2 - trang 99)
Câu hỏi:  
a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn, ông Lí đã đáp lại bằng một hành động nói như thế nào? 
b) Lời đáp của ông Lý có hàm ý gì? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ? 

Trả lời:
a. Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn, ông Lí đã đáp lại bằng một hành động mỉa mai khước từ 
b. Đáp án: D là phương án trả lời đúng và đầy đủ 
- Hàm ý thể hiện sự tự đắc, uy quyền của bản thân .

Câu 2 trang 99 - SGK Ngữ văn 12 tập 2:  Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:
"Khi hắn ngừng nói đã .....mua chịu được" (SGK12 - Tập 2 - trang 99)
Câu hỏi:
a, Câu hỏi đầu tiên của Từ là hỏi về thời gian hay còn có hàm ý gì khác? 
b, Câu nhắc khéo (ở lượt lời thứ 2) của Từ thực chất có hàm ý nói với hộ về điều gì? 
c, Ở cả hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp đến những vấn đề "cơm, áo, gạo, tiền".Hãy phân tích tác dụng của cách nói trên? 

Trả lời:
a. Câu hỏi đầu tiên của Từ không chỉ hỏi về thời gian mà còn có hàm ý: Nhắc nhở Hộ đã đến ngày đi nhận tiền nhuận bút .
b. Câu nhắc khéo (lượt lời thứ hai) của Từ, thực chất có hàm ý là: nhắc khéo Hộ về việc đến hạn trả tiền thuê nhà mà tiền ở nhà đã hết. 
c. Cả hai lượt lời, Từ tránh việc nhắc đến vấn đề "cơm áo gạo tiền" có tác dụng tránh gây bực dọc, khó chịu cho chồng,để chồng có nguồn cảm hứng viết. 

Câu 3 trang 99 - SGK Ngữ văn 12 tập 2:  Đọc lại bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh và cho biết lớp nghĩa tường minh và lớp nghĩa hàm ý của bài thơ là gì? Hàm ý được thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ nào? Hàm ý mang lại  hiệu quả nghệ thuật như thế nào cho tác phẩm văn học? 

Trả lời:
– Lớp nghĩa tường minh của bài thơ là nói về sóng biển. Còn lớp nghĩa hàm ý là tình yêu. Ngôn ngữ hàm ý, nhân hóa. Hai lớp nghĩa này hoà nguyện, phối hợp với nhau trong suốt bài thơ.
- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện bằng hàm ý thì sẽ nổi bật đặc trưng tính hình tượng, đặc trưng hàm súc, giàu ý nghĩa.

Câu 4 trang 99 - SGK Ngữ văn 12 tập 2:  Qua bài tập thực hành về Hàm ý, anh chị thấy cách nói có hàm ý, trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng gì đối với hiệu quả giao tiếp bằng ngôn ngữ? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất

Trả lời:
Đáp án D :Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng đó. 

Câu 5 trang 98 -SGK Ngữ văn 12 tập 2:  Chọn cách  trả lời có hàm ý cho câu hỏi "Cậu có thích truyện Chí Phèo của Nam Cao không?"?

Trả lời:
Câu: Ai mà chẳng thích? 
Có rất nhiều người thích và tớ cũng thích lắm.
Câu: Hàng chất lượng cao đấy! 
Tác phẩm hay lắm, tớ thích lắm
Câu: Xưa cũ như Trái Đất rồi! 
-  Không thích vì quá lặp, nhàm chán
Câu: Ví đem ... chi nhường cho ai?
 Rất thích, hay nhất ,là tác phẩm tâm đắc nhất

 

 

Mục lục Lớp 12 theo chương Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Bài tập Giải tích 12 Chương 1: Este - Lipit - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Giải tích 12 Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1920 Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị - Phần 5: Di truyền học Địa Lý Việt Nam - Giải bài tập SGK Địa lý 12 Chương 1: Este - Lipit - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 1: Dao động cơ - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số - Giải tích 12 (Nâng cao) Chương 1: Khối đa diện - Hình học 12 Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá - Phần 6: Tiến hoá Chương 1: Động lực học vật rắn - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật - Phần 7: Sinh thái học Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit - Bài tập Giải tích 12 Chương 2: Cacbohiđrat - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1920 Địa Lý Tự Nhiên - Giải bài tập SGK Địa lý 12 Chương 2: Cacbohiđrat - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 2: Sóng cơ và sóng âm - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền - Phần 5: Di truyền học Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit - Giải tích 12 (Nâng cao) Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000) - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu - Hình học 12 Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất - Phần 6: Tiến hoá Chương 2: Quần xã sinh vật - Phần 7: Sinh thái học Chương 2: Dao động cơ - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Bài tập Giải tích 12 Chương 3: Amin, Amino axit và protein - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1920 Địa Lý Dân Cư - Giải bài tập SGK Địa lý 12 Chương 3: Amin, Amino axit và protein - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 3: Dòng điện xoay chiều - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 3: Di truyền học quần thể - Phần 5: Di truyền học Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng - Giải tích 12 (Nâng cao) Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945-2000) - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian - Hình học 12 Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường - Phần 7: Sinh thái học Chương 3: Sóng cơ - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 4: Số phức - Bài tập Giải tích 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 4: Số phức - Giải tích 12 Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1920 Địa Lý Kinh Tế - Giải bài tập SGK Địa lý 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 4: Dao động và sóng điện từ - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 4: Ứng dụng di truyền học - Phần 5: Di truyền học Chương 4: Số phức - Giải tích 12 (Nâng cao) Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 4: Dao động và sóng điện từ - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 5: Dòng điện xoay chiều - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 5: Đại cương về kim loại - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 - Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1920 Địa Lý Địa Phương - Giải bài tập SGK Địa lý 12 Chương 5: Đại cương về kim loại - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 5: Sóng ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 5: Di truyền học người - Phần 5: Di truyền học Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa - Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 - 2000 Chương 6: Sóng ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 6: Lượng tử ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 7: Lượng tử ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 7: Crom - Sắt - Đồng - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 7: Hạt nhân nguyên tử - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 8: Sơ lược về Thuyết tương đối hẹp - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô - Giải bài tập SGK Vật lý 12 Chương 9: Hạt nhân nguyên tử - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - Giải bài tập SGK Hóa học 12 nâng cao Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường - Giải bài tập SGK Hóa học 12 Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô - Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao
Lớp 12
Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Chương 1: Este - Lipit Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị Địa Lý Việt Nam Chương 1: Este - Lipit Chương 1: Dao động cơ Chương 1: Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số Chương 1: Khối đa diện Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949) Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Chương 1: Động lực học vật rắn Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit Chương 2: Cacbohiđrat Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số lôgarit Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 Địa Lý Tự Nhiên Chương 2: Cacbohiđrat Chương 2: Sóng cơ và sóng âm Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền Chương 2: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991), Liên Bang Nga (1991-2000) Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất Chương 2: Quần xã sinh vật Chương 2: Dao động cơ Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng Chương 3: Amin, Amino axit và protein Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954 Địa Lý Dân Cư Chương 3: Amin, Amino axit và protein Chương 3: Dòng điện xoay chiều Chương 3: Di truyền học quần thể Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945-2000) Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường Chương 3: Sóng cơ Chương 4: Số phức Chương 4: Polime và vật liệu polime Chương 4: Số phức Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Địa Lý Kinh Tế Chương 4: Polime và vật liệu polime Chương 4: Dao động và sóng điện từ Chương 4: Ứng dụng di truyền học Chương 4: Số phức Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000) Chương 4: Dao động và sóng điện từ Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945 - 2000) Chương 5: Dòng điện xoay chiều Chương 5: Đại cương về kim loại Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Địa Lý Địa Phương Chương 5: Đại cương về kim loại Chương 5: Sóng ánh sáng Chương 5: Di truyền học người Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa Chương 6: Sóng ánh sáng Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm Chương 6: Lượng tử ánh sáng Chương 7: Lượng tử ánh sáng Chương 7: Crom - Sắt - Đồng Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng Chương 7: Hạt nhân nguyên tử Chương 8: Sơ lược về Thuyết tương đối hẹp Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ. Chuẩn độ dung dịch Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô Chương 9: Hạt nhân nguyên tử Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô
+ Mở rộng xem đầy đủ