Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Dòng điện trong chất khí

1. Chất khí là môi trường cách điện

- Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện, đó đó trong chất khí không có hạt tải điện

2. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường

- Thực ra chất khí không phải tuyệt đối không dẫn điện. Bằng các thí nghiệm người ta thấy có thể làm tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí bằng cách dùng ngọn lửa ga hoặc bức xạ đèn thủy ngân làm nóng hoặc chiếu vào khoảng không khí giữa hai tụ điện không khí. 

3. Bản chất dòng điện trong chất khí

3.1 Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa

- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các êlectron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra

3.2 Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

- Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí xảy ra khi ta phải dùng tác nhân ion hóa từ bên ngaofi để tạo ra hạt tải điện trong chất khí

- Quá trình dẫn điện tự lực không tuân theo định luật Ôm

3.3 Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực

- Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện. Khi dùng nguồn điện áp lớn để tạo ra sự phóng điện trong chất khí, ta thấy số hạt tải điện được tăng lên theo kiểu thác lũ

4. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

- Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là quá trình dẫn điện tự lực.

- Muốn có quá trình dẫn điện tự lực thì trong hệ gồm chất khí và các điện cực phải tự tạo ra các hạt tải điện mới để bù vào số hạt tải điện đã đi đến điện cực và biến mất.

- Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải điện mới trong chất khí:

+ Dòng điện chạy qua chất khí làm nhiệt độ tăng rất cao, khiến phân tử khí bị ion hóa

+ Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử khí bị ion hóa ngay khi nhiệt độ thấp

+ Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả năng phát ra êlectron. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phát xạ êlectron.

+ Catôt không nung đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào làm bật êlectron. ra khỏi catôt và trở thành hạt tải điện

5. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện

5.1 Định nghĩa

- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và êlectron tự do

5.2 Điều kiện tạo ra tia lửa điện

- Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí ở điều kiện thường, đi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106  V/m

6. Hồ quang điện

- Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có điện thế không lớn.

 

 

 

 

 

Mục lục Lớp 11 theo chương Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11 SGK (Nâng cao) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 Chương 1: Các nước châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ LaTinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) A - Khái quát nền kinh tế - xã hội của thế giới - Giải bài tập SGK Địa lý 11 Phần 1: Công dân với kinh tế - Giải bài tập SGK GDCD 11 Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 1: Điện tích - Điện trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Phần 3: Lịch Sử Việt Nam (1858 - 1918) Chương 1: Sự điện li - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 6 - Khúc xạ ánh sáng - Phần 2: Quang hình học Chương 1: Sự điện li - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11 Chương 1 - Điện tích - Điện trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 2: Cảm ứng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11 SGK (Nâng cao) B - Địa lý khu vực và quốc gia - Giải bài tập SGK Địa lý 11 Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội - Giải bài tập SGK GDCD 11 Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) Chương 2 - Dòng điện không đổi - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 2: Dòng điện không đổi - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) - Phần 3: Lịch Sử Việt Nam (1858 - 1918) Chương 2: Nitơ - Photpho - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 7 - Mắt. Các dụng cụ quang - Phần 2: Quang hình học Chương 2: Nhóm Nitơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11 Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc - Hình học 11 SGK (Nâng cao) Chương 3: Sinh trưởng và phát triển - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) Chương 3: Nhóm Cacbon - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 3 - Dòng điện trong các môi trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 3: Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 3: Cacbon - Silic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11 Chương 3: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 4: Sinh sản - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 4 - Từ trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 4: Từ trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 5: Cảm ứng điện từ - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 5 - Cảm ứng điện từ - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 5: Hiđrocacbon no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 5: Hidrocacbon no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 6: Hiđrocacbon không no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 6: Hidrocacbon không no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 7: Hiđrocabon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao
Lớp 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Các nước châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ LaTinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) A - Khái quát nền kinh tế - xã hội của thế giới Phần 1: Công dân với kinh tế Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Điện tích - Điện trường Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX Chương 1: Sự điện li Chương 6 - Khúc xạ ánh sáng Chương 1: Sự điện li Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Chương 1 - Điện tích - Điện trường Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng Chương 2: Cảm ứng Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song B - Địa lý khu vực và quốc gia Chương 2: Tổ hợp và xác suất Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Chương 2 - Dòng điện không đổi Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Chương 2: Tổ hợp và xác suất Chương 2: Dòng điện không đổi Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Chương 2: Nitơ - Photpho Chương 7 - Mắt. Các dụng cụ quang Chương 2: Nhóm Nitơ Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Chương 2: Tổ hợp và xác suất Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc Chương 3: Sinh trưởng và phát triển Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại Chương 3: Nhóm Cacbon Chương 3 - Dòng điện trong các môi trường Chương 3: Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 3: Dòng điện trong các môi trường Chương 3: Cacbon - Silic Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian Chương 3: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 4: Sinh sản Chương 4: Giới hạn Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ Chương 4 - Từ trường Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Chương 4: Giới hạn Chương 4: Từ trường Chương 4: Giới hạn Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Cảm ứng điện từ Chương 5 - Cảm ứng điện từ Chương 5: Hiđrocacbon no Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Hidrocacbon no Chương 6: Khúc xạ ánh sáng Chương 6: Hiđrocacbon không no Chương 6: Hidrocacbon không no Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang Chương 7: Hiđrocabon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
+ Mở rộng xem đầy đủ