Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Điện thế. Hiệu điện thế

1. Điện thế

1.1 Khái niệm điện thế

-Hệ số VM không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ thuộc vào điện trường tại M. Nó đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q. Ta gọi nó là điện thế tại M

     VM=WMq=AMq

1.2 Định nghĩa 

- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q

          VM=AMq

- Đơn vị của điện thế là Vôn (V)

1.3 Đặc điểm của điện thế

- Điện thế là đại lượng đại số. Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc (bằng 0)

2. Hiệu điện thế

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là hiệu giữa điện thế VM và VN

          UMN=VMVN

2.1 Định nghĩa

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q

     UMN=AMNq

- Đơn vị của hiệu điện thế cũng là vôn 

- Người ta dùng tĩnh điện kế để đo hiệu điện thế tĩnh

2.2 Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường

UMN=AMNq=Ed    hay E=UMNd=Ud

- Công thức này cho thấy tại sao đơn vị của cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m)

- Công thức trên cũng đúng cho trường hợp điện trường không đều, nếu trong khoảng d rất nhỏ dọc theo đường sức điện, cường độ điện trường thay đổi không đáng kể

 

Mục lục Lớp 11 theo chương Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11 SGK (Nâng cao) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 Chương 1: Các nước châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ LaTinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) A - Khái quát nền kinh tế - xã hội của thế giới - Giải bài tập SGK Địa lý 11 Phần 1: Công dân với kinh tế - Giải bài tập SGK GDCD 11 Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 1: Điện tích - Điện trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Phần 3: Lịch Sử Việt Nam (1858 - 1918) Chương 1: Sự điện li - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 6 - Khúc xạ ánh sáng - Phần 2: Quang hình học Chương 1: Sự điện li - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Hình học 11 Chương 1 - Điện tích - Điện trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 2: Cảm ứng - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11 SGK (Nâng cao) B - Địa lý khu vực và quốc gia - Giải bài tập SGK Địa lý 11 Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội - Giải bài tập SGK GDCD 11 Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) Chương 2 - Dòng điện không đổi - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 2: Dòng điện không đổi - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) - Phần 3: Lịch Sử Việt Nam (1858 - 1918) Chương 2: Nitơ - Photpho - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 7 - Mắt. Các dụng cụ quang - Phần 2: Quang hình học Chương 2: Nhóm Nitơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song - Hình học 11 Chương 2: Tổ hợp và xác suất - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc - Hình học 11 SGK (Nâng cao) Chương 3: Sinh trưởng và phát triển - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại - Phần 1: Lịch Sử Thế Giới Cận Đại (tiếp theo) Chương 3: Nhóm Cacbon - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 3 - Dòng điện trong các môi trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 3: Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 3: Dòng điện trong các môi trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 3: Cacbon - Silic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian - Hình học 11 Chương 3: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 4: Sinh sản - Phần 4: Sinh học cơ thể Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 4 - Từ trường - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) - Phần 2: Lịch Sử Thế Giới Hiện Đại (từ năm 1917 đến năm 1945) Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 4: Từ trường - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 4: Giới hạn - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 (SBT) Chương 5: Cảm ứng điện từ - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 5 - Cảm ứng điện từ - Phần 1: Điện học, điện từ học Chương 5: Hiđrocacbon no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 5: Đạo hàm - Đại số và Giải tích 11 SGK (Nâng cao) Chương 5: Hidrocacbon no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 6: Khúc xạ ánh sáng - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 6: Hiđrocacbon không no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 6: Hidrocacbon không no - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang - Giải bài tập SGK Vật lý 11 Chương 7: Hiđrocabon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic - Giải bài tập SGK Hóa học 11 nâng cao
Lớp 11
Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Các nước châu Á, Châu Phi và khu vực Mĩ LaTinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) A - Khái quát nền kinh tế - xã hội của thế giới Phần 1: Công dân với kinh tế Chương 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941) Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Điện tích - Điện trường Chương 1: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX Chương 1: Sự điện li Chương 6 - Khúc xạ ánh sáng Chương 1: Sự điện li Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Chương 1 - Điện tích - Điện trường Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Chương 1: Chuyển hoá vật chất và năng lượng Chương 2: Cảm ứng Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song B - Địa lý khu vực và quốc gia Chương 2: Tổ hợp và xác suất Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị xã hội Chương 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) Chương 2 - Dòng điện không đổi Chương 2: Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Chương 2: Tổ hợp và xác suất Chương 2: Dòng điện không đổi Chương 2: Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Chương 2: Nitơ - Photpho Chương 7 - Mắt. Các dụng cụ quang Chương 2: Nhóm Nitơ Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song Chương 2: Tổ hợp và xác suất Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc Chương 3: Sinh trưởng và phát triển Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 3: Những thành tựu văn hóa thời cận đại Chương 3: Nhóm Cacbon Chương 3 - Dòng điện trong các môi trường Chương 3: Các nước Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 3: Dòng điện trong các môi trường Chương 3: Cacbon - Silic Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian Chương 3: Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân Chương 4: Sinh sản Chương 4: Giới hạn Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ Chương 4 - Từ trường Chương 4: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) Chương 4: Giới hạn Chương 4: Từ trường Chương 4: Giới hạn Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Cảm ứng điện từ Chương 5 - Cảm ứng điện từ Chương 5: Hiđrocacbon no Chương 5: Đạo hàm Chương 5: Hidrocacbon no Chương 6: Khúc xạ ánh sáng Chương 6: Hiđrocacbon không no Chương 6: Hidrocacbon không no Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang Chương 7: Hiđrocabon thơm - Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Chương 7: Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon Chương 8: Dẫn xuất halogen. Ancol - Phenol Chương 8: Dẫn xuất Halogen - Ancol - Phenol Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic Chương 9: Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic
+ Mở rộng xem đầy đủ