Giải bài 27 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn. Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn. Chứng minh
\(\widehat{APO}=\widehat{PBT}\)
Lời giải:
Hướng dẫn:
Sử dụng hệ quả: "Trong một đường tròn, góc nội tiếp và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau"
Xét tam giác OPA có \(OP=OA\) nên OPA cân tại O
\(\Rightarrow \widehat{OPA}=\widehat{OAP} \)
Mà \(\widehat{OAP}\) là góc nội tiếp chắn cung \(\overset\frown{PmB}\) và \( \widehat{PBT}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung \(\overset\frown{PmB}\)
Nên \(\widehat{PBT}=\widehat{OAP}\)
Do đó, \(\widehat{APO}=\widehat{PBT} \)
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung khác
Giải bài 27 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho đường tròn tâm O,...
Giải bài 28 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho hai đường tròn (O)...
Giải bài 29 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho hai đường tròn...
Giải bài 30 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Chứng minh định lí...
Giải bài 31 trang 79 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho đường tròn (O; R)...
Giải bài 32 trang 80 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho đường tròn tâm O...
Giải bài 33 trang 80 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho A, B, C là ba điểm...
Giải bài 34 trang 80 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Cho đường tròn (O) và...
Giải bài 35 trang 80 – SGK Toán lớp 9 tập 2 Trên bờ biển có một...
Mục lục Hình học 9 theo chương
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương 2: Đường tròn
Chương 3: Góc với đường tròn
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
+ Mở rộng xem đầy đủ