Giải bài 13 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1
Dựng góc nhọn α, biết:
a) sinα=23; b) cosα=0,6;
c) tgα=34; d) cotgα=32.
Lời giải:
a) Dựng góc nhọn α, biết sinα=23.
Ta thực hiện các bước sau:
- Trước hết dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A bất kỳ sao cho: OA=2.
- Dùng compa dựng cung tròn tâm A, bán kính 3. Cung tròn này cắt Ox tại điểm B.
- Nối A với B. Góc OBA là góc cần dựng.
Ta thực hiện các bước sau:
- Trước hết dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A bất kỳ sao cho: OA=2.
- Dùng compa dựng cung tròn tâm A, bán kính 3. Cung tròn này cắt Ox tại điểm B.
- Nối A với B. Góc OBA là góc cần dựng.
Thật vậy, xét ΔOAB vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có: sinα=sin^OBA=OAAB=23
b) Ta có: cosα=0,6=35
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Ox lấy điểm B bất kỳ sao cho OB=3.
- Dùng compa dựng cung tròn tâm B bán kính 5. Cung tròn này cắt tia Oy tại A.
- Nối A với B. Góc ^OBA=α là góc cần dựng.
Thật vậy, Xét ΔOAB vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
cosα=cos^OBA=OBAB=35=0,6.
c) tgα=34
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=4.
- Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3.
- Nối A với B. Góc ^OAB là góc cần dựng.
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB=4.
- Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=3.
- Nối A với B. Góc ^OAB là góc cần dựng.
Thật vậy, xét ΔOAB vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
tgα=tg^OAB=OAOB=34.
d) cotgα=32
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA=3.
- Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB=2.
- Nối A với B. Góc ^OAB là góc cần dựng.
tgα=tg^OAB=OAOB=34.
d) cotgα=32
- Dựng góc vuông xOy. Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị.
- Trên tia Oy lấy điểm A sao cho OA=3.
- Trên tia Ox lấy điểm B sao cho OB=2.
- Nối A với B. Góc ^OAB là góc cần dựng.
Thật vậy, xét ΔOAB vuông tại O, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
cotgα=cotg^OAB=OAOB=32.
Ghi nhớ:
Cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó
sinB=ACBC;cosB=ABBCtgB=ACAB;cotgB=ABAC
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn khác
Giải bài 10 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Vẽ một tam giác vuông...
Giải bài 11 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác ABC vuông...
Giải bài 12 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Hãy viết các tỉ số...
Giải bài 13 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Dựng góc nhọn...
Giải bài 14 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Sử dụng định nghĩa...
Giải bài 15 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác ABC vuông...
Giải bài 16 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác vuông có...
Giải bài 17 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Tìm x trong hình...
Mục lục Hình học 9 theo chương
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
Chương 2: Đường tròn
Chương 3: Góc với đường tròn
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
+ Mở rộng xem đầy đủ