Trả lời câu hỏi C5 trang 16 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9
Cho hai điện trở R1=R2=30Ω được mắc như sơ đồ hình 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3=30Ω vào đoạn mạch trên như sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
Lời giải:
a, Điện trở tương đương của mạch đó là:
1R12=1R1+1R2⇒R12=R1R2R1+R2=30.3030+30=15(Ω)
b, Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là:
1Rtd=1R12+1R3⇒Rtd=R12R3R12+R3=15.3015+30=10(Ω)
Trong đoạn mạch này điện trở tương đương nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
Ghi nhớ:
- Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I1+I2.+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U1=U2.+ Điện trở tương đương được tính theo công thức: 1Rtd=1R1+1R2.+ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I1I2=R2R1.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Đoạn mạch song song khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 14 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Quan sát sơ đồ mạch...
Trả lời câu hỏi C2 trang 14 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy chứng minh rằng...
Trả lời câu hỏi C3 trang 15 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy chứng minh công...
Trả lời câu hỏi C4 trang 15 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Trong phòng học đang sử...
Trả lời câu hỏi C5 trang 16 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Cho hai điện...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 9 theo chương
Chương 1: Điện học
Chương 2: Điện tử học
Chương 3: Quang học
Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Mở rộng xem đầy đủ