Trả lời câu hỏi C3 trang 15 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9
Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1,R2 mắc song song là:
1Rtđ=1R1+1R2
Từ đó suy ra: Rtđ=R1R2R1+R2
Lời giải:
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là:
I=URtđ;I1=U1R1;I2=U2R2
Ta lại có. mạch gồm 2 điện trở mắc song song nên:
U=U1=U2I=I1+I2
⇒URtđ=UR1+UR2⇒1Rtđ=1R1+1R2⇒Rtđ=R1R2R1+R2(dpcm)
Ghi nhớ:
- Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I=I1+I2.+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U=U1=U2.+ Điện trở tương đương được tính theo công thức: 1Rtd=1R1+1R2.+ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: I1I2=R2R1.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Đoạn mạch song song khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 14 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Quan sát sơ đồ mạch...
Trả lời câu hỏi C2 trang 14 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy chứng minh rằng...
Trả lời câu hỏi C3 trang 15 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Hãy chứng minh công...
Trả lời câu hỏi C4 trang 15 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Trong phòng học đang sử...
Trả lời câu hỏi C5 trang 16 - Bài 5 - SGK môn Vật lý lớp 9 Cho hai điện...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 9 theo chương
Chương 1: Điện học
Chương 2: Điện tử học
Chương 3: Quang học
Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
+ Mở rộng xem đầy đủ