Trả lời câu hỏi C7 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8
Trong thí nghiệm hình 22.4, khi đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm có bị nóng chảy không? Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí?
Lời giải:
Khi đáy ống nghiệm đã nóng bỏng thì miếng sáp gắn ở nút ống nghiệm chưa bị nóng chảy.
Điều này chứng tỏ chất khí là chất dẫn nhiệt kém.
GHI NHỚ:
- Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Giải các bài tập Bài 22: Dẫn nhiệt khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 77 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C2 trang 77 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C3 trang 77 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C4 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C5 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Hãy dựa vào thí nghiệm...
Trả lời câu hỏi C6 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C7 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Trong thí nghiệm hình...
Trả lời câu hỏi C8 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Tìm 3 ví dụ về hiện...
Trả lời câu hỏi C9 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Tại sao nồi, xoong...
Trả lời câu hỏi C10 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Tại sao về mùa đông...
Trả lời câu hỏi C11 trang 78 - Bài 22 -SGK môn Vật lý lớp 8 Về mùa nào chim thường...
Trả lời câu hỏi C12 trang 78 - Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 8 Tại sao trong những ngày...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 8 theo chương
Chương 1: Cơ học
Chương 2: Nhiệt học
+ Mở rộng xem đầy đủ