Trả lời câu hỏi C6 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6
Hãy nêu hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ.
Lời giải:
Hai thí dụ về hiện tượng ngưng tụ là:
- Sương (do không khí có chứa hơi nước, đêm xuống nhiệt độ hạ thấp làm hơi nước trong không khí bị lạnh ngưng tụ thành sương).
- Mưa: do những đám mây có chứa hơi nước gặp lạnh ngưng tụ lại thành mưa.
Ghi nhớ :
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Giải các bài tập Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Có gì khác nhau giữa...
Trả lời câu hỏi C2 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Có hiện tượng gì xảy...
Trả lời câu hỏi C3 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Các giọt nước đọng...
Trả lời câu hỏi C4 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Các giọt nước đọng...
Trả lời câu hỏi C5 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Vậy dự đoán của...
Trả lời câu hỏi C6 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Hãy nêu hai thí dụ về...
Trả lời câu hỏi C7 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Giải thích sự tạo...
Trả lời câu hỏi C8 trang 84 - Bài 27 - SGK môn Vật lý lớp 6 Tại sao rượu đựng...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 6 theo chương
Chương 1: Cơ Học
Chương 2: Nhiệt Học
+ Mở rộng xem đầy đủ