Trả lời câu hỏi C1 trang 186 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao
So sánh hai hình ảnh thấy trên màn E trước và sau khi đặt lăng kính P1 xen vào giữa F và E.
Lời giải:
Trước khi đặt lăng kính trong khoảng khe F và màn E, trên màn ảnh ta thấy một vệt sáng trắng. Sau khi đặt lăng kính trong khoảng khe F và màn E, trên màn ảnh ta thấy 1 dải màu liên tục từ đỏ đến tím (bao gồm 7 màu chính đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
GHI NHỚ:
- Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc mà chị bị lệch khi đi qua lăng kính.
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ đến tím.
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm ánh sáng đơn sắc khác nhau.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 35: Tán sắc ánh sáng khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 186 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao So sánh hai hình ảnh...
Trả lời câu hỏi C2 trang 188 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Có thể dựa vào...
Trả lời câu hỏi 1 trang 189 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Nêu vắn tắt thí...
Trả lời câu hỏi 2 trang 189 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Ánh sáng đơn sắc là...
Trả lời câu hỏi 3 trang 189 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Hãy thực hiện thí...
Trả lời câu hỏi 4 trang 189 – Bài 35 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Giải thích sự tán sắc...
Giải bài 1 trang 189 – Bài 35 – SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Hiện tượng tán...
Giải bài 2 trang 189 – Bài 35 – SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Một chùm ánh sáng...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao theo chương
Chương 1: Động lực học vật rắn
Chương 2: Dao động cơ
Chương 3: Sóng cơ
Chương 4: Dao động và sóng điện từ
Chương 5: Dòng điện xoay chiều
Chương 6: Sóng ánh sáng
Chương 7: Lượng tử ánh sáng
Chương 8: Sơ lược về Thuyết tương đối hẹp
Chương 9: Hạt nhân nguyên tử
Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô
+ Mở rộng xem đầy đủ