Trả lời câu hỏi 2 trang 123 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao
Để duy trì dao động mạch LC, bạn mai đã nhắc đến thêm một pin rồi nối tiếp vào mạch nhằm liên tục bổ sung điện năng cho mạch. Giải pháp này có duy trì được dao không? Tại sao?
Lời giải:
Để duy trì dao động trong mạch LC bằng cách mắc thêm 1 pin vào mạch để bổ sung năng lượng cho mạch để bổ sung năng lượng cho mạch thì giải pháp này sẽ không duy duy trì được dao động trong mạch vì nguồn pin bổ sung năng lượng không ăn nhịp với mạch dao động.
GHI CHÚ:
- Biến thiên của điện trường và từ trường ở trong mạch gọi là dao động điện từ. Nếu không có tác động điện hoặc từ với bên ngoài thì dao động này được gọi là dao động từ tự do. Khi đó:
+ Tần số góc: ω=1√LC
+ Chu kì riêng: T=2πω=2π√LC
+ Tần số riêng: f=1T=12π√LC
- Trong quá trình dao động của mạch, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường luôn chuyển hóa cho nhau, nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi:
W=WC+WL=q022C=const
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 21: Dao động điện từ khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 118 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Trong hình 21.3 SGK, tại...
Trả lời câu hỏi C2 trang 119 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Pha dao động của u và i...
Trả lời câu hỏi C3 trang 121 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Trong sơ đồ mạch duy...
Trả lời câu hỏi C4 trang 121 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Trong sơ đồ mạch duy...
Trả lời câu hỏi 1 trang 123 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Tại sao người ta lại...
Trả lời câu hỏi 2 trang 123 – Bài 21 - SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Để duy trì dao động...
Giải bài 1 trang 123 – Bài 21– SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Trong bảng phân tích dao...
Giải bài 2 trang 123 – Bài 21– SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Dao động điện từ...
Giải bài 3 trang 123 – Bài 21– SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Trong một mạch dao...
Giải bài 4 trang 123 – Bài 21– SGK môn Vật lý lớp 12 nâng cao Một mạch dao động LC...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 12 nâng cao theo chương
Chương 1: Động lực học vật rắn
Chương 2: Dao động cơ
Chương 3: Sóng cơ
Chương 4: Dao động và sóng điện từ
Chương 5: Dòng điện xoay chiều
Chương 6: Sóng ánh sáng
Chương 7: Lượng tử ánh sáng
Chương 8: Sơ lược về Thuyết tương đối hẹp
Chương 9: Hạt nhân nguyên tử
Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô
+ Mở rộng xem đầy đủ