Trả lời câu hỏi C4 trang 10 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10
Cho bảng gời tàu (bảng 1.1), Hãy tính xem đoàn tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn trong bao lâu?
Hà Nội | 19 giờ 00 phút |
Nam Định | 20 giờ 56 phút |
Thanh Hóa | 22 giờ 31 phút |
Vinh | 0 giờ 53 phút |
Đồng Hới | 4 giờ 42 phút |
Đông Hà | 6 giờ 44 phút |
Huế | 8 giờ 05 phút |
Đà Nẵng | 10 giờ 54 phút |
Tam Kì | 12 giờ 26 phút |
Quảng Ngãi | 13 giờ 37 phút |
Diêu Trì | 16 giờ 31 phút |
Tuy Hòa | 18 giờ 25 phút |
Nha Trang | 20 giờ 26 phút |
Tháp Chàm | 22 giờ 05 phút |
Sài Gòn | 4 giờ 00 phút |
Lời giải:
Chọn mốc thời gian lúc 19 giờ 00 phút là ngày thứ nhất tại Hà Nội.
- Vậy vật đến Nam Định lúc 20h 56 phút :
+ Thời gian tàu chạy: t1= 1h 56 phút
- Đến Thanh Hóa lúc 22h 31 phút :
+ Thời gian tàu chạy:t2 = t1+ 1h35'= 1h 56 phút
- Đến Vinh : 0 giờ 53 phút ngày thứ 2:
+ Thời gian tàu chạy:t3 = t2+ 2h phút.
Tương tự ta có khi đến Sài Gòn, thời gian tàu chạy tổng cộng là t = 33 giờ.
Cách khác : Tàu rời ga Hà Nội lúc 19h ngày hôm trước đến 19h ngày hôm sau, theo bảng – tàu qua Tuy Hòa, thời gian tàu đã chạy là 24 giờ. Từ 19h ngày thứ hai đến 4 giờ ngày thứ ba tàu đến Sài Gòn và thời gian tàu chạy thêm là 9 giờ.
Vậy thời gian tổng cộng tàu chạy từ ga Hà Nội đến ga Sài Gòn là 24 + 9 = 33 giờ.
Ghi nhớ :
- Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
- Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là những chất điểm. Chất điểm có khối lượng là khối lượng của vật.
- Để xác định vị trí của một vật ta cần chọn một vật làm mốc, một hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc đó để xác định các tọa độ của vật. Trong trường hợp đã biết rõ quỹ đạo thì chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo đó.
- Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời gian) và dùng một đồng hồ để đo thời gian.
- Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ tọa độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Giải các bài tập Bài 1: Chuyển động cơ khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 8 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Cho biết (một cách...
Trả lời câu hỏi C2 trang 9 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Có thể lấy vật nào...
Trả lời câu hỏi C3 trang 9 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy cho biết các tọa...
Trả lời câu hỏi C4 trang 10 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Cho bảng gời tàu (bảng...
Giải bài 1 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chất điểm là gì?
Giải bài 2 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu cách xác định ví...
Giải bài 3 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu cách xác định vị...
Giải bài 4 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Phân biệt hệ tọa độ...
Giải bài 5 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Trường hợp nào dưới...
Giải bài 6 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Có một người chỉ...
Giải bài 7 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Trong các cách chọn hệ...
Giải bài 8 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Để xác định vị trí...
Giải bài 9 trang 11 – Bài 1 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nếu lấy mốc thời gian...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 10 theo chương
Phần 1: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học
Phần 2: Nhiệt học
Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học
Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học
+ Mở rộng xem đầy đủ