Trả lời câu hỏi C3 trang 87 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10
Tại sao có thể nói thì nghiệm đã xác nhận công thức (15.8)?
t=√2hg(15.8)
Lời giải:
Khi gõ búa ta thấy hai bi cùng chuyển động từ một độ cao trong đó:
- Bi A ném ngang
- Bi B rơi tự do
Thí nghiệm xác nhận, dưới tác dụng của trọng lực, thời gian vật rơi chỉ phụ thuộc độ cao mà vật sẽ rơi.
Ghi nhớ:
Chuyển động ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thành phần theo hai trục tọa độ (gốc O tại vị trí ném, trục Ox hướng theo vectơ vận tốc đầu →v0, trục Oy hương theo vectơ trọng lực →P).
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 15: Bài toán về chuyển động ném ngang khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 86 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hãy áp dụng định...
Trả lời câu hỏi C2 trang 87 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một vật được ném...
Trả lời câu hỏi C3 trang 87 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Tại sao có thể nói thì...
Giải bài 1 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Để khảo sát chuyển...
Giải bài 2 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Viết các chương trình...
Giải bài 3 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Lập phương trình quỹ...
Giải bài 4 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Bi A có khối lượng...
Giải bài 5 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một máy bay bay theo...
Giải bài 6 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một hòn bi lăn dọc theo...
Giải bài 7 trang 88 – Bài 15 - SGK môn Vật lý lớp 10 Với số liệu của bài...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 10 theo chương
Phần 1: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học
Phần 2: Nhiệt học
Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học
Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học
+ Mở rộng xem đầy đủ