Trả lời câu hỏi C1 trang 117 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10
Chứng minh rằng momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Lời giải:
Gọi O là vị trí quay của trục quay O bất kì, ta luôn có:
Momen của ngẫu lực: M=F1d1+F2d2=F(d1+d2)=Fd
Vậy M chỉ phụ thuộc vào d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vị trí O của trục quay.
Ghi nhớ :
- Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
- Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
- Momen của ngẫu lực : M=Fd
- Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 22 : Ngẫu lực khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 117 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chứng minh rằng momen...
Giải bài 1 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Ngẫu lực là gì? Nêu...
Giải bài 2 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu tác dụng của ngẫu...
Giải bài 3 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Viết công thức tính...
Giải bài 4 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hai lực của một ngẫu...
Giải bài 5 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một ngẫu lực gồm hai...
Giải bài 6 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một chiếc thước mảnh...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 10 theo chương
Phần 1: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học
Phần 2: Nhiệt học
Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học
Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học
+ Mở rộng xem đầy đủ