Giải bài 5 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10
Một ngẫu lực gồm hai lực →F1và vector →F2 có F1=F2=F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1−F2)d.
B. 2Fd
C. Fd
D.Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Lời giải:
- Chọn C.
- Công thức tính momen của ngẫu lực là: M=Fd
Ghi nhớ :
- Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
- Ngẫu lực tác dụng vào một vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến.
- Momen của ngẫu lực : M=Fd
- Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 22 : Ngẫu lực khác
Trả lời câu hỏi C1 trang 117 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Chứng minh rằng momen...
Giải bài 1 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Ngẫu lực là gì? Nêu...
Giải bài 2 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Nêu tác dụng của ngẫu...
Giải bài 3 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Viết công thức tính...
Giải bài 4 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Hai lực của một ngẫu...
Giải bài 5 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một ngẫu lực gồm hai...
Giải bài 6 trang 118 – Bài 22 - SGK môn Vật lý lớp 10 Một chiếc thước mảnh...
Mục lục Giải bài tập SGK Vật lý 10 theo chương
Phần 1: Cơ học
Chương 1: Động học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 5: Chất khí - Phần 2: Nhiệt học
Phần 2: Nhiệt học
Chương 2: Động lực học chất điểm - Phần 1: Cơ học
Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học - Phần 2: Nhiệt học
Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn - Phần 1: Cơ học
Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể - Phần 2: Nhiệt học
Chương 4: Các định luật bảo toàn - Phần 1: Cơ học
+ Mở rộng xem đầy đủ