Giải bài 14 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1
Sử dụng định nghĩa tỉ số các lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn α tùy ý, ta có:
a) \operatorname{tg}\alpha =\dfrac{\sin\alpha }{\cos\alpha };\operatorname{cotg}\alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha };\operatorname{tg}\,\alpha .\operatorname{cotg}\alpha =1; b) \sin^{2}\alpha +\cos^{2}\alpha =1
Gợi ý: Sử dụng định lý Py-ta-go.
Lời giải:
Xét ΔABC vuông tại A, có \widehat{ABC}=\alpha

a) ΔABC vuông tại A, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
\begin{align} & \sin \alpha =\dfrac{AC}{BC};\cos \alpha =\dfrac{AB}{BC} \\ & \operatorname{tg}\alpha =\dfrac{AC}{AB};\cot g\,\alpha =\dfrac{AB}{AC} \\ \end{align}
*) Chứng minh \operatorname{tg} \alpha =\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }, ta có:
VP=\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AC}{AB}=\operatorname{tg} \alpha =VT
*) Chứng minh \operatorname{cotg}\alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }, ta có:
VP=\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{BC}.\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AB}{AC}=\operatorname{cotg}\alpha =VT
*) Chứng minh \operatorname{tg} \alpha .\operatorname{cotg}\alpha =1, ta có:
VT=\operatorname{tg} \alpha .\operatorname{cotg}\alpha =\dfrac{AC}{AB}.\dfrac{AB}{AC}=1=VP
b) Chứng minh \sin^{2}\alpha +\cos^{2}\alpha =1.
Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pytago, ta được:
BC^2=AC^2+AB^2
Ta có
\begin{align} VT&={{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha ={{\left( \dfrac{AC}{BC} \right)}^{2}}+{{\left( \dfrac{AB}{BC} \right)}^{2}} \\ & =\dfrac{A{{C}^{2}}+A{{B}^{2}}}{B{{C}^{2}}} \\ & =\dfrac{B{{C}^{2}}}{B{{C}^{2}}} \\ & =1=VP \\ \end{align}
a) ΔABC vuông tại A, theo định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn, ta có:
\begin{align} & \sin \alpha =\dfrac{AC}{BC};\cos \alpha =\dfrac{AB}{BC} \\ & \operatorname{tg}\alpha =\dfrac{AC}{AB};\cot g\,\alpha =\dfrac{AB}{AC} \\ \end{align}
*) Chứng minh \operatorname{tg} \alpha =\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }, ta có:
VP=\dfrac{\sin \alpha }{\cos \alpha }=\dfrac{AC}{BC}:\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AC}{AB}=\operatorname{tg} \alpha =VT
*) Chứng minh \operatorname{cotg}\alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }, ta có:
VP=\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha }=\dfrac{AB}{BC}:\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AB}{BC}.\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{AB}{AC}=\operatorname{cotg}\alpha =VT
*) Chứng minh \operatorname{tg} \alpha .\operatorname{cotg}\alpha =1, ta có:
VT=\operatorname{tg} \alpha .\operatorname{cotg}\alpha =\dfrac{AC}{AB}.\dfrac{AB}{AC}=1=VP
b) Chứng minh \sin^{2}\alpha +\cos^{2}\alpha =1.
Vì ΔABC vuông tại A, áp dụng định lí Pytago, ta được:
BC^2=AC^2+AB^2
Ta có
\begin{align} VT&={{\sin }^{2}}\alpha +{{\cos }^{2}}\alpha ={{\left( \dfrac{AC}{BC} \right)}^{2}}+{{\left( \dfrac{AB}{BC} \right)}^{2}} \\ & =\dfrac{A{{C}^{2}}+A{{B}^{2}}}{B{{C}^{2}}} \\ & =\dfrac{B{{C}^{2}}}{B{{C}^{2}}} \\ & =1=VP \\ \end{align}
Lưu ý:Chúng ta cần ghi nhớ các hệ thức \operatorname{tg}\alpha =\dfrac{\sin\alpha }{\cos\alpha };\operatorname{cotg}\,\alpha =\dfrac{\cos \alpha }{\sin \alpha };\operatorname{cotg}\alpha .\operatorname{tg}\alpha =1 và \sin^{2}\alpha +\cos^{2}\alpha =1 để giải một số bài tập khác.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn khác
Giải bài 10 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Vẽ một tam giác vuông...
Giải bài 11 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác ABC vuông...
Giải bài 12 trang 76 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Hãy viết các tỉ số...
Giải bài 13 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Dựng góc nhọn...
Giải bài 14 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Sử dụng định nghĩa...
Giải bài 15 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác ABC vuông...
Giải bài 16 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Cho tam giác vuông có...
Giải bài 17 trang 77 – SGK Toán lớp 9 tập 1 Tìm x trong hình...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 9 theo chương
Chương 1. Căn bậc hai. Căn bậc ba - Đại số 9
Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông - Hình học 9
Chương 2. Hàm số bậc nhất - Đại số 9
Chương 2: Đường tròn - Hình học 9
Chương 3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Đại số 9
Chương 3: Góc với đường tròn - Hình học 9
Chương 4. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn - Đại số 9
Chương 4: Hình trụ - Hình nón - Hình cầu - Hình học 9
+ Mở rộng xem đầy đủ