Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 6 trang 9 – SGK Toán lớp 8 tập 2

Tính diện tích S của hình thang ABCD theo x bằng hai cách:

1) Tính theo công thức: S=BH.(BC+DA):2

2) S=SABH+SBCKH+SCKD

Sau đó, sử dụng giả thiết S=20 để thu được hai phương trình tương đương với nhau. Trong hai phương trình ấy, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không?

Lời giải:

Hướng dẫn:

+ Công thức tính diện tích hình thang: SHình thang=Đáy lớn + Đáy nhỏ2

+ Công thức tính diện tích tam giác: Stam giác=Chiều cao. Cạnh đáy2

Bài giải

Cách 1: (Dùng công thức tính diện tích hình thang)

+ Hình thang ABCD có đáy lớn AB là 7+x+4; đáy nhỏ BC là x, chiều cao BH là x. Vậy diện tích hình thang là:
S=12[(7+x+4)+x].x

Với S=20, ta có phương trình:
20=12[(7+x+4)+x].x
20=12x(2x+11)
20=x2+112x
x2+112x20=0
Đây không phải là phương trình bậc nhất (mà là phương trình bậc hai)

Cách 2: (Diện tích hình thang bằng tổng diện tích hai tam giác vuông và diện tích hình vuông cạnh x)

Diện tích ABH là: 12.7.x=72x

Diện tích KCD là: 12.4.x=2x

Diện tích hình vuông BCKH là: x2

Vậy diện tích S của hình thang là: S=72x+2x+x2

Với S=20, ta có phương trình:
20=72x+2x+x2
20=x2+112x
x2+112x20=0
Đây không phải là phương trình bậc nhất (mà là phương trình bậc hai)

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.