Giải bài 53 trang 24 – SGK Toán lớp 8 tập 1
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2−3x+2
(Gợi ý : Ta không thể áp dụng ngay các phương pháp đã học để phân tích nhưng nếu tách hạng tử −3x=−x−2x thì ta có x2−3x+2=x2−x−2x+2 và từ đó dễ dàng phân tích tiếp.
Cũng có thể tách 2=−4+6, khi đó ta có x2−3x+2=x2−4−3x+6, từ đó dễ dàng phân tích tiếp)
b) x2+x−6
c) x2+5x+6
Lời giải:
Hướng dẫn:
Sử dụng phương pháp tách hạng tử và nhóm tạo ra các nhân tử chung.
Bài giải
a) x2–3x+2
=x2−x−2x+2
=x(x−1)−2(x−1)
=(x−1)(x−2)
Hoặc x2−3x+2
=x2−3x−4+6
=x2−4−3x+6
=(x2−22)−3(x−2)
=(x−2)(x+2−3)=(x−2)(x−1)
b) x2+x−6
=x2+3x−2x−6
=x(x+3)−2(x+3)
=(x+3)(x−2)
c) x2+5x+6
=x2+2x+3x+6
=x(x+2)+3(x+2)
=(x+2)(x+3)
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp khác
Giải bài 51 trang 24 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Phân tích các đa thức...
Giải bài 52 trang 24 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Chứng minh...
Giải bài 53 trang 24 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Phân tích các đa thức...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 8 theo chương
Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Đại số 8
Chương 1: Tứ giác - Hình học 8
Chương 2: Phân thức đại số - Đại số 8
Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác - Hình học 8
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng - Hình học 8
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Hình học 8
+ Mở rộng xem đầy đủ