Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js

Giải bài 51 trang 127 – SGK Toán lớp 8 tập 2

Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ đứng có chiều cao h và đáy lần lượt là:
a) Hình vuông cạnh a;
b) Tam giác đều cạnh a;
c) lục giác đều cạnh a;
d) Hình thang cân, đáy lớn là 2a, các cạnh còn lại bằng a;
e) Hình thoi có hai đường chéo là 6a và 8a.

Lời giải:

a)

Kí hiệu lăng trụ đứng đã cho như hình bên.
Diện tích xung quanh là:
Sxq=2p.h=4.a.h
Diện tích một đáy là:
Sđ=a2
Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng là:
Stq=Sxq+2Sđ=4ah+2a2
Thể tích lăng trụ:
V=Sđ.h=a2.h
b) 


Chiều cao của tam giác đều là:
AH=AB2BH2=a2(a2)2=3a24=a32
Diện tích xung quanh:
Sxq=2.p.h=3ah
Diện tích một đáy là:
Sđ=12a.a32=a234
Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sđ=3ah+2.a234=3ah+a232
Thể tích là:
V=Sđ.h=a234.h=a2h34
c)


Diện tích xung quanh là:
Sxq=2p.h=6ah
Diện tích tam giác đều cạnh a (theo câu b) là a234
Do đó diện tích một đáy của lăng trụ là:
Sđ=6.a234=33a22
Diện tích toàn phần: 
Stp=Sxq+2Sđ=6ah+2.33a22=6ah+33a2
Thể tích lăng trụ:
V=Sđ.h=33a22.h=33a2h2
d)


Diện tích xung quanh :
Sxq=2ph=(2a+a+a+a).h=5ah
Chiều cao hình thang cũng chính là chiều cao tam giác đều cạnh a.
AI=a32
Diện tích một đáy hình lăng trụ là:
Sđ=(2a+a).h2=3ah2
Diện tích toàn phần là:
Stp=Sxq+2Sđ=5ah+2.3ah2=5ah+3ah=8ah
Thể tích hình lăng trụ là:
V=Sđ.h=3ah2.h=3ah22
e) 


Cạnh của hình thoi:
BC=OB2+OC2=(3a)2+(4a)2=25a2=5a
Diện tích xung quang lăng trụ:
Sxq=2ph=4.5a.h=20ah
Diện tích một đáy của lăng trụ:
Sđ=12.6a.8a=24a2
Diện tích toàn phần:
Stp=Sxq+2Sđ=20ah+2.24a2=20ah+48a2
Thể tích lăng trụ:
V=Sđ.h=24a2.h

Lưu ý:  Sxq=2ph;Stp=Sxq+2Sđ;V=Sđ.h

Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.