Giải bài 29 trang 74 – SGK Toán lớp 8 tập 2
Cho hai tam giác ABC và A′B′C′ có kích thước như trong hình 35.
a) ΔABC và ΔA′B′C′ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.
Lời giải:
Hướng dẫn:
Bước 1: Tính các tỉ số: ABA′B′;ACA′C′ và BCB′C′
Bước 2: So sánh các tỉ số.
- Nếu ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′ thì hai tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng.
Bài giải:
a) Ta có:
ABA′B′=64=32ACA′C′=96=32BCB′C′=128=32⇒ABA′B′=ACA′C′=BCB′C′=32
⇒ΔABC∽ (c - c - c)
b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\dfrac{AB}{A'B'} = \dfrac{AC}{A'C'} = \dfrac{BC}{B'C'} = \dfrac{AB + AC + BC}{A'B' + A'C' + B'C'} = \dfrac{C_{ABC}}{C_{A'B'C'}} = \dfrac{3}{2}
Nhận xét:
Tỉ số chu vi tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất khác
Giải bài 29 trang 74 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Cho hai tam...
Giải bài 30 trang 75 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Tam giác ABC có...
Giải bài 31 trang 75 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Cho hai tam giác đồng...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 8 theo chương
Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Đại số 8
Chương 1: Tứ giác - Hình học 8
Chương 2: Phân thức đại số - Đại số 8
Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác - Hình học 8
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng - Hình học 8
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Hình học 8
+ Mở rộng xem đầy đủ