Giải bài 22 trang 46 – SGK Toán lớp 8 tập 1
Áp dụng quy tắc biến đổi dấu để các phân thức có cùng mẫu thức rồi làm tính cộng phân thức:
a) 2x2−xx−1+x+11−x+2−x2x−1;
b) 4−x2x−3+2x−2x23−x+5−4xx−3;
Lời giải:
Hướng dẫn:
A=−(−A), ví dụ (x−2)=−[−(x−2)]=−(2−x)
Bài giải
a) 2x2−xx−1+x+11−x+2−x2x−1
=2x2−xx−1+−(x+1)x−1+2−x2x−1
=(2x2−x)+[−(x+1)]+(2−x2)x−1
=2x2−x−x−1+2−x2x−1
=x2−2x+1x−1
=(x−1)2x−1=x−1
b) 4−x2x−3+2x−2x23−x+5−4xx−3
=4−x2x−3+−(2x−2x2)x−3+5−4xx−3
=(4−x2)+[−(2x−2x2)]+(5−4x)x−3
=4−x2−2x+2x2+5−4xx−3
=x2−6x+9x−3
=(x−3)2x−3=x−3
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số khác
Giải bài 21 trang 46 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Thực hiện các phép...
Giải bài 22 trang 46 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Áp dụng quy tắc biến...
Giải bài 23 trang 46 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Làm các phép tính...
Giải bài 24 trang 46 – SGK Toán lớp 8 tập 1 Một con mèo đuổi bắt...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 8 theo chương
Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Đại số 8
Chương 1: Tứ giác - Hình học 8
Chương 2: Phân thức đại số - Đại số 8
Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác - Hình học 8
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng - Hình học 8
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Hình học 8
+ Mở rộng xem đầy đủ