Giải bài 2 trang 32 – SGK Toán lớp 8 tập 2
Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương. Em hãy cho một ví dụ.
Lời giải:
Ví dụ: phương trình (1)x−3=3 có tập nghiệm S1=6.
Nhân hai vế của phương trình (1) với x, ta được phương trình:
(x−3)x=3x(2)
⇔(x−3)x−3x=0
⇔x(x−6)=0
Phương trình (2) có tập nghiệm là S2=0,4.
Vì S1≠S2 nên hai phương trình (1) và (2) không tương đương.
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Ôn tập chương 3 khác
Giải bài 1 trang 32 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Thế nào là hai phương...
Giải bài 2 trang 32 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Nhân hai vế của một...
Giải bài 3 trang 32 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Với điều kiện nào...
Giải bài 4 trang 32 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Một phương trình bậc...
Giải bài 5 trang 33 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Khi giải phương trình...
Giải bài 6 trang 33 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Hãy nêu các bước giải...
Giải bài 50 trang 33 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Giải các phương...
Giải bài 51 trang 33 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Giải các phương trình...
Giải bài 52 trang 33 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Giải các phương...
Giải bài 53 trang 34 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Giải phương...
Giải bài 54 trang 34 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Một canô xuôi dòng từ...
Giải bài 55 trang 34 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Biết rằng 200g...
Giải bài 56 trang 34 – SGK Toán lớp 8 tập 2 Để khuyến khích tiết...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 8 theo chương
Chương 1: Phép nhân và phép chia đa thức - Đại số 8
Chương 1: Tứ giác - Hình học 8
Chương 2: Phân thức đại số - Đại số 8
Chương 2: Đa giác. Diện tích đa giác - Hình học 8
Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 3: Tam giác đồng dạng - Hình học 8
Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Đại số 8
Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều - Hình học 8
+ Mở rộng xem đầy đủ